Kết quả kiểm định đa nhóm khả biến và bất biến từng phần theo hai nhóm giới tính nữ và nam, được trình bày chi tiết trong hình 4.20. Giá trị khác biệt Chi-bình phương của hai mô hình (bất biến và khả biến từng phần) là 4.5
với 4 bậc tự do. Như vậy mức khác biệt của hai mô hình này là không có ý
nghĩa vì p = 34% >5%; (Bảng 4.19). Như vậy trong trường hợp này mô hình bấtbiến cũng được chọn.
Bảng 4.19: Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích (khả biến và bất biến từng phần theo giới tính)
Mô hình so sánh Chi-square DF p NFI RFI IFI TLI
Mô hình Khả biến 221.22 174 0.009 0.892 0.869 0.975 0.969 Mô hình bất biến 216.72 170 0.009 0.894 0.869 0.975 0.968 Sai biệt 4.5 4 0.343 0.000 0.000 0.000 0.001 Khả biến Nam Nữ Bất biến từng phần: nam và nữ
Bảng 4.21: Mối quan hệ giữa các khái niệm (khả biến và bất biến từng phần theo giới tính)
Mối quan hệ
Khả biến Bất biến từng phần
Nam Nữ Nam và nữ
M S.E. C.R P M S.E. C.R P M S.E. C.R P
IB <-- PV -0.12 0.068 -1.72 0.085 -0.12 0.082 - 1.43 0.152 -0.12 0.053 -2.22 0.026 IB <-- PS 0.05 0.094 0.51 0.610 0.48 0.228 2.12 0.034 0.13 0.087 1.50 0.135 IB <-- PP -0.27 0.067 -4.05 0.000 -0.21 0.069 - 3.05 0.002 -0.25 0.049 -5.05 0.000 PD <-- IB 0.30 0.069 4.30 0.000 0.21 0.076 2.77 0.006 0.26 0.052 5.05 0.000 PD <-- SN 0.32 0.068 3.02 0.000 0.23 0.068 2.23 0.004 0.25 0.055 5.04 0.034 PD <-- IV 0.31 0.071 4.01 0.519 0.21 0.081 2.04 0.024 0.18 0.048 4.06 0.025
Kết quả dựa trên mô hình khả biến cho thấy không có sự khác biệt trong
mối ảnh hưởng giữa chuẩn chủ quan, cảm nhận hữu dụng, an toàn, chi phí và
thương hiệu và ý định sử dụng thẻ đến quyết định sử dụng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hànhgiữa nhóm nam và nhóm nữ.