Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ ATM DO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG PHÁT HÀNH (Trang 51)

Các thang đo được kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha. Công cụ này giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo không đạt. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng (item - total correlation) nhỏ hơn

0.40 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach’s Apha từ 0.6 trở lên.

Kết quả phân tích Cronbach’s alpha của bảy thang đo được trình bày trong Bảng 4.9. Kết quả này cho thấy thang đo đều có Alpha lớn hơn 0.60 và hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0.40 nên không loại biến nào trong bảy thang đo này.

Thông qua việc phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo, sẽ cho thấy được cụ thể hơn các thang đo trên có tách thành những nhân tố mới hay bị loại bỏ ra hay không. Điều này sẽ đánh giá chính xác hơn thang đo, đồng thời loại bỏ bớt các biến đo lường không đạt yêu cầu, mục đích làm cho các thang đo đảm bảo tính đồng nhất.

Chú thích Giới tính Độ tuổi Thu nhập Nghề nghiệp

Nam Trên 25 tuổi Dưới 5 triệu đồng/tháng Nghề khác

Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’s Alpha

Biến quan sát Trung bình thang đo

nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến- tổng Cronbach Alpha nếu loại biến

Thang đo Chuẩnchủ quan (SN) Alpha = 0.762

SN1 15.05 11.400 .555 .710

SN2 15.04 11.763 .515 .724

SN3 15.07 11.083 .574 .703

SN4 15.06 11.776 .476 .738

SN5 15.04 11.500 .532 .718

Thang đo Cảm nhận hữu dụng (PV) Alpha = 0.743

PV1 15.15 10.836 .513 .696

PV2 15.21 10.809 .493 .703

PV3 15.20 11.064 .457 .716

PV4 15.21 10.582 .527 .691

PV5 15.21 10.377 .542 .685

Thang đo Cảm nhận thương hiệu (IV) Alpha = 0.766

IV1 15.05 11.470 .538 .722

IV2 15.00 11.558 .533 .724

IV3 15.06 11.484 .529 .725

IV4 14.96 11.900 .503 .734

IV5 15.05 11.348 .571 .711

Thang đo Cảm nhận an toàn (PS) Alpha = 0.745

PS2 16.62 7.817 .541 .690

PS2 16.57 8.288 .472 .718

PS3 16.64 7.783 .545 .689 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PS4 15.96 8.719 .638 .662

PS5 15.70 10.672 .444 .735

Thang đo Cảm nhận chi phí (PP) Alpha = 0.827

PP1 15.99 6.100 .769 .746

PP2 14.95 6.772 .606 .803

PP3 15.34 8.225 .555 .812

PP4 14.19 6.934 .725 .762

PP5 13.93 8.795 .521 .823

Thang đo Ý định mua hàng (IB) Alpha = 0.802

IB1 15.88 7.010 .722 .717

IB2 14.84 7.523 .620 .754

IB3 15.21 9.467 .461 .800

IB4 14.13 7.541 .675 .735

IB5 13.94 8.689 .469 .799

Thang đo Quyết định mua hàng (PD) Alpha = 0.865

PD1 16.80 7.222 .672 .846

PD2 16.22 8.047 .614 .856

PD3 14.97 7.260 .853 .793

PD4 14.71 9.068 .832 .832

4.2.2 Kết quảphân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích yếu tố EFA.

Phân tích EFA đối với biến độc lập: cho thấy KMO = 0.942, các biến quan sát đều có trọng số nhân tố factor loading lớn hơn 0.50 và tổng phương

sai trích là 82.484%.

Phân tích EFA đối với biến trung gian: cho thấy KMO = 0.529, các biến quan sát đều có trọng số nhân tố factor loading lớn hơn 0.50 và tổng phương

sai trích là 51.681%.

Phân tích EFA đối với biến phụ thuộc: cho thấy KMO = 0.647, các biến quan sát đều có trọng số nhân tố factor loading lớn hơn 0.50 và tổng phương

sai trích là 69.230%.

Kết quả sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA đối với từng loại biến:

có bảy nhóm nhân tố được rút ra, các biến quan sát đạt yêu cầu của các thang đo này sẽ được đánh giá tiếp theo bằng phân tích yếu tố khẳng định CFA và kiểm định mô hình bằng phân tích SEM.

Các nhóm nhân tố sau khi phân tích EFA: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm nhân tố thứ nhất được đặt tên là Chuẩn chủ quan (SN), gồm năm biến quan sát từ SN1 đến SN5.

Nhóm nhân tố thứ hai được đặt tên là Cảm nhận hữu dụng (PV), gồm năm biến quan sát từ PV1 đến PV5.

Nhóm nhân tố thứ ba được đặt tên là Cảm nhận thương hiệu (IV), gồm nămbiến quan sát từ IV1 đến IV5.

Nhóm nhân tố thứ tư được đặt tên là Cảm nhận sự an toàn (PS), gồm năm biến quan sát từ PS1 đến PS5.

Nhóm nhân tố thứ năm được đặt tên là Cảm nhận chi phí (PP), gồm năm biến quan sát từ PP1 đến PP5.

Nhóm nhân tố thứ sáu được đặt tên là Ý định sử dụng (IB), gồm năm biến quan sáttừ IB1 đến IB5.

Nhóm nhân tố thứ bảy được đặt tên là Quyết định mua hàng (PD), gồm năm biến quan sát từ PD1 đến PD5.

Bảng 4.10: Các nhóm nhân tố sau khi phân tích EFA

SN Chuẩn chủ quan

SN1 Nghe người khác nói về thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành nên sử dụng.

SN2 Thấy bạn bè sử dụng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành nên sử dụng.

SN3 Thấy người thân sử dụng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long pháthành nên sử dụng.

SN4 Bạn bè khuyên nên sử dụng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành.

SN5 Gia đình khuyên nên sử dụng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành.

PV Cảm nhận hữudụng

PV1 Sử dụng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành tiện lợi hơn dùng tiền mặt.

PV2 Có thể dùng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành thanh toán khi mua hàng trực tuyến.

PV3 Hệ thống máy ATM và máy POS của Agribank trải rộng trên toàn quốc.

PV4 Thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành có thể rút tiền tại máy ATM của các

ngân hàng khác hệ thống.

PV5 Sử dụng được nhiều tiện ích kèm theo thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành.

IV Cảm nhận thương hiệu

IV1 Agribank là thương hiệu được nhiều người biết đến.

IV2 Agribank là ngân hàng uy tín, rất đáng tin cậy.

IV3 Agribank là ngân hàng đạt được nhiều giải thưởng lớn trong lĩnh vực ngân hàng.

IV4 Agribank là một trong những ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam.

IV5 Thẻ ATM của Agribank là một trong những sản phẩm thẻ được sử dụng nhiều nhất.

PS Cảm nhận an toàn

PS1 Đem theo thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành an toàn hơn đem tiền mặt.

PS2 Mã PIN của thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành có tính bảo mật cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PS3 Hệ thống máy ATM Agribank được trang bị những công nghệ hiện đại về an toàn bảo mật.

PS4 Agribank luôn cập nhật những cộng nghệ mới nhất về an toàn bảo mật.

PS5 Tất cả máy ATM của Agribank đều có camera giám sát để bảo vệ lợi ích của khách

hàng.

PP Cảm nhận chi phí

PP1 Chi phí mở thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành thấp.

PP2 Chi phí khi sử dụng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành thấp.

PP3 Thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành không có nhiều phụ phí.

PP4 Các chi phí phát sinh thêm khi sử dụng thẻ ATM của Agribank Vĩnh Long ít.

PP5 Các loại phí khi sử dụng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành được niêm yết công khai.

IB Ý định sử dụng

IB1 Khi có ý định sử dụng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành tôi thường thay đổi quyết định vì những tác động của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp.

IB2 Khi có ý định sử dụng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành, thủ tục phát hành thẻ đơn giản là yếu tố làm tôi quyết định sử dụng sử dụng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành.

IB3 Tôi sẽ tiếp tục sử dụng thẻ ATM củaAgribank Vĩnh Long trong thời gian tới.

IB4 Tôi sẽ giới thiệu cho nhiều người cùngsử dụng thẻ ATM củaAgribank Vĩnh Long.

IB5 Tôi nghĩ rằng bạn bè, đồng nghiệp, người thân nên sử dụng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành.

PD Quyết định sử dụng

PD1 Khi có ý định sử dụng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành, tôi sẽ nhanh

chóng quyết định sử dụng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành.

PD2 Tôi đã từng nảy sinh ý định sử dụng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành khi được bạn bè, người thân, đồng nghiệp giới thiệu.

PD3 Ý kiến của người thân, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp có tác động đến quyết định sử dụng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành của tôi.

PD4 Tôi sử dụng thẻ ATM củaAgribank Vĩnh Long vì phương thức giao dịch dễ dàng.

PD5 Tôi sử dụng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành vì nó mang lại sự thích thú và niềm vui.

4.2.3 Kết quả phân tích hồi qui

Kết quả phân tích EFA cho thấy có 6 yếu tố tác động đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng, cácyếu tố này được đưa vào phân tích hồi quy tiếp theo để xác định mức độ tác động cụ thể của từng yếu tố. Kết quả phân tích hồi quy đa biến được trình bày trong bảng 4.11 như sau:

Bảng 4.11: Kết quả phân tích hệ số tương quan β

Biến độc lập Hệ số tương quan β Giá trị t

Cảm nhận hữu dụng 0,229 2,610 Cảm nhận an toàn 0,108 1,290 Chuẩn chủ quan 0,087 1,030 Cảm nhận thương hiệu 0,250 2,637 Cảm nhận chi phí 0,313 4,146 Ý định sử dụng thẻ 0,175 2,495 N 599 R 0,715 RP 2 0,512 Hệ số RP 2 P điều chỉnh 0,512 Giá trị F 17,063

Theo bảng 4.11 kết quả phân tích cho thấy hệ số tương quan bội (R) bằng 0,715 là khá tốt. Ta thấy hệsố bình phương tương quan bội (R Square) và bình phương hệ số tương quan bội hiệu chỉnh (RP

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P

điều chỉnh) bằng 0,512 > 50% có nghĩa là 51,2% sự biến thiên của quyết định sử dụng thẻ có thể được giải thích từ mối liên hệ tuyến tính giữa các yếu tố là chuẩn chủ quan, cảm nhận thương hiệu, ý định sử dụng, cảm nhận hữu dụng, cảm nhận an toàn, cảm nhận chi phí.

Với giá trị P-value của tiêu chuẩn F bằng 0,000 là rất nhỏ, có nghĩa là có tồn tại mối liên hệ tuyến tính giữa quyết định sử dụng thẻvới ít nhất một trong

các yếu tố: chuẩn chủ quan, cảm nhận thương hiệu, ý định sử dụng, cảm nhận hữu dụng, cảm nhận an toàn, cảm nhận chi phí.

Yếu tố cảm nhận chi phí có mức ảnh hưởng cao nhất (β = 0,313). Có thể giải thích là hiện nay có nhiều ngân hàng cạnh tranh lẫn nhau, họ đều cải tiến chất lượng cung cấp dịch vụ như nhau nên ngân hàng nào có chi phí sử dụng thẻ hợp lý thì khách hàng sẽ ưu tiên sử dụng dịch vụ thẻ của ngân hàng đó nhiều hơn. Vì vậy yếu tố này được khách hàng quan tâm nhiều nhất. Nghĩa là nếu chi phí thay đổi linh hoạt theo thị trường, có tính cạnh tranh cao sẽ ảnh hưởng đến quyết ý sử dụng thẻcủa khách hàng.

Yếu tố cảm nhận thương hiệuxếp ở vị trí thứ hai (β = 0,250), có thể giải

thích là do khách hàng cảm thấy ngân hàng nào có thương hiệu uy tín hơn thì

sẽ ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ do ngân hàng đó phát hành của khách hàng.

Yếu tố cảm nhận hữu dụng xếp ở vị trí thứ ba (β = 0,229), có thể giải thích là do khách hàng ngày càng quan tâm hơn đến những tiện ích kèm theo

sản phẩm thẻ của ngân hàng sẵn có. Cho nên ngân hàng nào đáp ứng nhiều hơn kỳ vọng của khách hàng thì sẽ thu hút khách hàng mở thẻ hơn.

Yếu tố ý định sử dụng thẻ xếp ở vị trí thứ tư (β = 0,175), có thể giải

thích là do khách hàng đã có ý định sử dụng thẻ của ngân hàng nào thì đa phần khách hàng sẽ quyết định sử dụng thẻ của ngân hàng đó.

Yếu tố cảm nhận an toàn xếp ở vị trí thứ năm (β=0,108), có thể giải thích biến này là do khách hàng quản lý tiền của mình trên tài khoản thẻ nên cần sự an toàn và tính bảo mật cao, nếu yếu tố này đáp ứng được cảm nhận của khách hàng thì sẽ ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ của khách hàng.

Yếu tố chuẩn chủ quan xếp ở vị trí sau cùng (β=0,087), có thể giải thích biến này là do những yếu tố chủ quan tác động đến khách hàng mặc dù là nhỏ nhưng vẫn có ảnh hưởng nhất định đến quyết định sử dụng thẻ ATM do Agribank Vĩnh Long phát hành của các khách hàng.

4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA

Phần này đánh giá lại các thang đo bằng hệ số tin cậy tổng hợp và phân tích nhân tố khẳng định CFA dựa vào dữ liệu của nghiên cứu chính thức với kích thước mẫu n = 599.

Từ kết quả của EFA có bảy khái niệm chính sử dụng trong mô hình nghiên cứu. Đó là:

- “Chuẩn chủ quan”, ký hiệu là SN, được đo lường bởi các biến quan sát từ SN1 đến SN5.

- “Cảm nhận hữu dụng”, ký hiệu là PV, được đo lường bởi các biến quan sát từ PV1 đến PV5.

- “Cảm nhận thương hiệu”, ký hiệu là IV, được đo lường bởi các biến quan sát từ IV1 đến IV5.

- “Cảm nhận an toàn”, ký hiệu là PS, được đo lường bởi các biến quan sát từ PS1 đến PS5.

- “Cảm nhận chi phí”, ký hiệu là PP, được đo lường bởi các biến quan sát từ PP1 đến PP5.

- “Ý định sử dụng”, ký hiệu là IB, được đo lường bởi các biến quan sát từ IB1 đến IB5.

- “Quyết định sử dụng”, ký hiệu là PD, được đo lường bởi các biến quan sát từ PD1 đến PD5.

Các chỉ tiêu đánh giá khi phân tích CFA bao gồm tính đơn hướng (undimensionality), giá trị hội tụ (convergent validity), giá trị phân biệt (discriminant validity) và giá trị liên hệ lý thuyết (nomological validity). Các chỉ tiêu từ 1 đến 3 được đánh giá trong mô hình thang đo tới hạn (saturated model - mô hình trong đó các khái niệm nghiên cứu được tự do quan hệ với nhau, vì vậy nó có bậc tự do thấp nhất). Giá trị liên hệ lý thuyết được đánh giá

trong mô hình lý thuyết (Anderson & Gerbing, 1988). Mô hình nghiên cứu sẽ được đánh giá dựa trên các chỉ tiêu giá trị GFI ≥0.9, TLI ≥0.9, CFI ≥0.9, CMIN/df ≤ 3, RMSEA ≤ 0.08 thì mô hình phù hợp (tương thích) với dữ liệu thị trường (được dẫn bởi Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011).

Kết quả CFA cho thấy mô hình tới hạn có 356 bậc tự do, Chi-bình

phương là 1103.261 (p = 0.000); GFI = 0.893; TLI = 0.832; CFI = 0.866; Chi-

bình phương/df = 3.016 đều không đạt yêu cầu (GFI ≥0.9, TLI ≥0.9, CFI ≥0.9, CMIN/df ≤ 3); chỉ số RMSEA = 0.62 đạt yêu cầu (RMSEA ≤ 0.08). Do có hai trọng số có giá trị thấp (< 0.50) đó là thang đo IB3 (λRIB3 R= 0.463) và thang đo

PD5 (λRPD5 R= 0.417). Vì vậy, hai biến IB3, PD5 sẽ bị loại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả CFA sau khi loại haibiến IB3 và PD5 cho thấy mô hình có Chi-

bình phương là 386.31 (p = 0.000); GFI = 0.901; TLI = 0.965; CFI = 0.972; Chi-bình phương/df = 1.602; RMSEA = 0.045 đều đạt yêu cầu. Với những kết quả này, chúng ta có thể kết luận là mức độ phù hợp thị trường của mô hình là

chấp nhận được.

Các thang đo còn lại đều đạt tính đơn hướng. Các hệ số tương quan của

độ tin cậy 95% (Bảng 4.13), kết quả này cho thấy các khái niệm nghiên cứu trong mô hình đều đạt được giá trị phân biệt.

Bảng 4.12: Bảng tóm tắt kết quả kiểm định thang đo

Khái

niệm Số thành phần quan sát Số biến

Độ tin cậy tổng hợp – ρC Tổng phương sai trích – ρVC (%) Trung bình λ Giá trị hội tụ và phân biệt SN 1 5 0.923 58 0.705 Thỏa mãn PV 1 5 0.876 63 0.730 PS 1 5 0.893 66 0.649 PP 1 5 0.820 61 0.625 IV 1 5 0.857 59 0.772 IB 1 4 0.954 60 0.823 PD 1 4 0.914 55 0.820

Bảng 4.13: Hệ số tương quan giữa các khái niệm

Mối quan hệ r se Cr P-value

SN <--> PV 0.44 0.094 5.93 0.000 SN <--> PP 0.44 0.101 5.95 0.000 SN <--> PS 0.47 0.085 6.21 0.000 SN <--> IV 0.55 0.110 5.59 0.000 SN <--> IB 0.77 0.098 2.31 0.000 SN <--> PD 0.62 0.087 4.40 0.000 PV <--> PP 0.63 0.070 4.97 0.000 PV <--> PS 0.61 0.078 4.86 0.000 PV <--> IV 0.58 0.074 3.64 0.000

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ ATM DO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG PHÁT HÀNH (Trang 51)