Thương mại của Việt Nam với Trung Quốc và một số nước lớn

Một phần của tài liệu Những yếu tố ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội đến việc hình thành và phát triển các nhóm cảng biển ở Việt Nam (Trang 28 - 31)

Xuất khẩu của nước ta với 1 số thị trường lớn trên thế giới vẫn tăng trưởng ở mức cao trong những năm gần đây, 3 thị trường lớn là Nhật Bản, Hoa Kỳ, CHND Trung Hoa.

Hình 1.12 Biểu đồ Kim ngạnh xuất khẩu của Việt Nam với một số nước lớn

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

tại biên giới Việt Trung được mở như cửa khẩu Lào Cai, cửa khẩu Tân Thanh, cửa khẩu Móng Cái. Các mặt hàng xuất khẩuqua biên giới xang Trung Quốcchủ yếu là nông sản, da giày, các loại quặng khoáng sản như than đá, dầu thô...

Ngoài Trung Quốc thì còn nhiều thị trường tiềm năng của Việt Nam là Mỹ và Nhật Bản. Kim ngạch xuất khẩu cũng không ngừng tăng trong những năm gần đây. Tuy các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là nông sản và da giày nhưng cũng là nguồn thu ngoại tệ khổng lồ cho đấy nước. Tuy vậy với 1 thịt trường khó tính như Mỹ, chúng ta cần khôn khéo hơn tránh bị họ kiện các vụ kiện thương mai về bán phá giá và tồn đọng hóa chất trong các mặt hàng thủy sản, nông sản.

Nhập khẩu của nước ta trong những năm gần đây vẫn còn cao, các mặt hàng được nhập chủ yếu là đồ gia dụng, máy móc thiết bị ...

Hình 1.13 Biểu đồ giá trị nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam với 1 số nước lớn

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Giá trị nhập khẩu với Trung Quốc trong những năm gần đây có xu hướng chậm lại so với các thị trường mới nổi như Ấn Độ. Điều này có thể do các mặt hàng nhập khẩu của Trung Quốc chủ yếu là đồ gia dụng, nông sản. Tâm lý của người mua Việt Nam với các mặt hàng Trung Quốc có phần e dè, sau khi phát hiện nhiều lô hàng kém chất lượng của Trung Quốc xuất xang. Tuy vận kim ngạch nhập khẩu vẫn còn ở mức cao, do các mặt hàng qua kiểm nghiệm về chất lượng vẫn được tiêu thụ cao với mức giá vừa với túi tiền của người dân.

Trung Quốc đã vươn nên trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới, hiện đang là chủ nợ của nhiều nước. Nền kinh tế trẻ này được coi là con hổ của châu Á. Việt Nam là 1 nước giáp ranh với Trung Quốc về phía Nam

- Cơ hội:

+ Có cơ hội tiếp cận với 1 thị trường lớn đông dân, nếu hàng hóa được xuất khẩu với khối lượng lớn sẽ đem lại nguồn thu ngoại tệ khổng lồ.

+ Trung Quốc là 1 nước lớn với nền công nghiệp phát triển, điều này giúp chúng ta có thể tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuận tân tiến. Cho phép nước ta có thể đi tắt đón đầu công nghệ mới.

+ Các mặt hàng của Trung Quốc sau khi vào Việt Nam sẽ cạnh tranh trực tiếp với các mặt hàng trong nước. Xét ở phương diện lâu dài thì đó là nguồn động lực giúp tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. - Thác thức:

+ Hàng Trung Quốc không qua kiểm soát tràn sang Việt Nam bằng nhiều con đường, các mặt hàng này nguồn gốc xuất sứ không rõ ràng. Phần lớn là mặt hàng có chất lượng kém hoặc còn có thể chứ chất độc hại

+ Ngành công nghiệp của Việt Nam có thể bị “Khai tử” nếu không cạch tranh được với hàng hóa Trung Quốc

+ Tình trạng Nhập siêu với Trung Quốc trong những năm gần đây đã trở thành thách thức lớn với nền kinh tế đang phát triển như nước ta.

Một phần của tài liệu Những yếu tố ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội đến việc hình thành và phát triển các nhóm cảng biển ở Việt Nam (Trang 28 - 31)