Đánh giá chung kết quả sau khi thực nghiệm

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM – PHÚ THỌ (Trang 104 - 105)

- GV: Muốn đảm bảo tư bản tuần

c. Tư bản cố định và tư bản lưu động

3.3.2 Đánh giá chung kết quả sau khi thực nghiệm

Trên cơ sở phân tích các kết quả thu được của quá trình thực nghiệm trên, kết hợp với các biện pháp điều tra khác như trao đổi với GV, trò chuyện trao đổi với SV, quan sát diễn biến của hai nhóm lớp… chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

Ở nhóm lớp thực nghiệm, SV có nhiều tiến bộ, tích cực tiếp thu bài học hơn trước. Phần lớn SV nhóm thực nghiệm có tính tự giác, chủ động trước

những vấn đề, câu hỏi, bài tập mà GV đưa ra. Ngoài ra khả năng lập luận, phân tích, trình bày logic cũng chặt chẽ và sâu sắc hơn. Khả năng tự liên hệ vào thực tiễn tốt hơn, nhất là khả năng nắm bắt, xử lí các tình huống, các hiện tượng , quá trình kinh tế.

Ở nhóm đối chứng, SV không có sự thay đổi gì đáng kể về thái độ học tập cũng như năng lực nhận thức, liên hệ thực tiễn cuộc sống.

Kết quả cho thấy, qua quá trình thực nghiệm sử dụng bài tập vào dạy học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin đã đưa lại nhiều biến đổi trong chất lượng học tập nói chung và cũng như thái độ, hành vi của sinh viên nói riêng. Từ đó cho thấy tính đúng đắn khi cho rằng: Nếu đổi mới phương pháp dạy học bằng cách sử dụng bài tập trong dạy học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin về kinh tế chính trị thì hiệu quả giáo dục SV sẽ tăng lên.

3.4. Một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt việc sử dụng bài tập trong dạy học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin về kinh tế chính trị.

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM – PHÚ THỌ (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w