Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM – PHÚ THỌ (Trang 86 - 88)

1.Về kiến thức : Giúp học sinh biết được quá trình tuần hoàn và chu

chuyển của tư bản, tư bản cố định và tư bản lưu động

2.Về kỹ năng

- Hiểu được khái niệm tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản - Nắm được thời gian sản xuất và thời gian lưu thông của tư bản

- Hiểu và phân biệt được tư bản cố định và tư bản lưu động , các loại hao mòn hữu hình và vô hình

3. Về thái độ

- Say mê với môn học

- Yêu lao động, yêu sản xuất

- Có ý thức trong việc nghiên cứu, tìm hiểu cách thức để sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả.

II. Nội dung cơ bản và kiến thức trọng tâm1.Nội dung cơ bản 1.Nội dung cơ bản

- Khái niệm tuần hoàn tư bản - Khái niệm chu chuyển tư bản - Tư bản cố định và tư bản lưu động

2. Kiến thức trọng tâm

Tập trung tìm hiểu tuần hoàn tư bản và sự phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học1.Phương pháp 1.Phương pháp - Thuyết trình, đàm thoại. - Nêu vấn đề… 2. Hình thức tổ chức dạy học Dạy học theo lớp

IV. Phương tiện tổ chức dạy học

- Sách giáo khoa, sách giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin

- Các tài liệu tham khảo khác…

V. Tiến trình dạy học

1.Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

Câu hỏi kiểm tra : Phân biệt sự khác nhau giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản ?

3. Tổ chức bài học mới3.1 Lời dẫn vào bài 3.1 Lời dẫn vào bài

Bài trước chúng ta đã đi nghiên cứu về sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản và biết được rằng nguồn gốc để tích lũy tư bản chính là từ giá trị thặng dư do người công nhân tạo ra . Muốn biết được tư bản vận động như thế nào ? giá trị thặng dư tham gia vào lưu thông ra sao ? chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.

3.2 Tiến trình dạy họcHoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên

Nội dung bài học

Nội dung bài học

- GV : Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất biện chứng giữa quá

trình sản xuất và quá trình lưu thông. Lưu thông của tư bản, theo nghĩa rộng, là sự vận động của tư bản, nhờ đó mà tư bản lớn lên và thu được giá trị thặng dư, cũng tức là sự tuần hoàn và chu chuyển của tư bản

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM – PHÚ THỌ (Trang 86 - 88)