V. Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức lớp
3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng
- GV : Ở phần trên chúng ta đã tìm hiểu về lao động cụ thể và lao động trừu tượng và thấy rằng lao động trừu tượng chính là nhân tố tạo ra giá trị của hàng hóa. Khi xem xét giá trị của hàng hóa về mặt chất và lượng thì chất của giá trị hàng hóa là do lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa còn lượng giá trị hàng hóa là do lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó quyết định. Để làm rõ vấn đề này chúng ta cùng nghiên cứu
- GV : Muốn đo lượng lao động hao phí để tạo ra hàng hóa, người ta dùng thước đo thời gian như một giờ lao động, một ngày lao động , ... Do đó , lượng giá trị của hàng hóa cũng do thời gian lao động quyết định. Tuy nhiên lượng giá trị hàng hóa không đo bằng thời gian lao động cá biệt mà do bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
3 . Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
a. Thước đo lượng giá trị của hàng hóa
- Thời gian lao động xã hội cần thiết: là thời gian cần thiết để sản xuất hàng hoá, với trình độ thành thạo trung bình, cường độ trung bình, trong những điều kiện bình thường so với hoàn cảnh XH nhất định
- Thông thường thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cá
- GV : Đưa ra bài tập cho học sinh Bài tập 1 :Bốn nhóm người cùng sản xuất ra một loại hàng hóa .
Nhóm 1 hao phí cho 1 đơn vị hàng hóa hết 2h và sản xuất được 100 hàng hóa, nhóm 2 hao phí cho 1 đơn vị hàng hóa hết 3 h và sản xuất được 400 hàng hóa, nhóm 3 hao phí cho 1 đơn vị hàng hóa hết 4h và sản xuất được 300 hàng hóa , nhóm 4 hao phí cho 1 đơn vị hàng hóa hết 5h và sản xuất được 200 hàng hóa .
Tính thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra 1 đơn vị hàng hóa ? - GV : Thước đo lượng giá trị của hàng hóa chính là thời gian lao động cần thiết. Mà thời gian lao động cần thiết luôn thay đổi do đó lượng giá trị của hàng hóa cũng là một đại lượng không cố định, sự thay đổi của nó phụ thuộc vào những nhân tố sau :
biệt của những người cung cấp đại bộ phận lượng hàng hóa ấy trên thị trường.
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
* Năng suất lao động: là năng lực SX của lao động được tính bằng số lượng sản phẩm SX ra trong 1 đơn vị thời gian.hoặc số lượng thời gian lao động cần thiết để SX ra 1 đơn vị sản phẩm. - Khi NSLĐ tăng:
+ Số lượng sản phẩm SX ra trong 1 đơn vị thời gian tăng.
+ Số lượng lao động hao phí để SX ra 1 đơn vị sản phẩm giảm, lượng giá trị của sản phẩm càng ít.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ: + Trình độ khéo léo (thành thạo) trung bình của người lao động.
- GV đưa ra bài tập để giúp SV hiểu rõ hơn kiến thức
Bái tập 2 : Trong 8 giờ ( một ngày lao động ) sản xuất được 16 sản phẩm có tổng giá trị 80USD . Hỏi giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị của 1 sản phẩm là bao nhiêu nếu : a ) Năng suất lao động tăng lên 2 lần b) Cường độ lao động tăng 1,5 lần - GV : Khi đem trao đổi ở trên thị trường người ta lấy lao động giản đơn làm đơn vị và quy mọi lao động thành lao động giản đơn, với ý nghĩa đó lao
kỹ thuật, công nghệ và mức độ ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất.
+ Trình độ tổ chức quản lý.
+ Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.
+ Các điều kiện tự nhiên.
* Cường độ lao động: Nói lên mức độ khẩn trương nặng nhọc của người lao động trong một đơn vị thời gian.
- Tăng cường độ lao động: là tăng sự hao phí lao động trong 1 thời gian lao động nhất định.
- Cường độ lao động tăng giá trị một đơn vị sản phẩm không đổi.
- Cường độ lao động phụ thuộc vào: + Trình độ tổ chức quản lý.
+ Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.
+ Thể chất, tinh thần của người lao động.
* Lao động giản đơn và lao động phức tạp
+ Lao động giản đơn: là lao động không qua huấn luyện, đào tạo, lao động không thành thạo.
+ Lao động phức tạp: là lao động phải qua huấn luyện đào tạo, lao động thành thạo.
động phức tạp là bội số của lao động giản đơn và trong cùng một thời gian lao động như nhau, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn.
- GV : Để sản xuất ra hàng hóa cần phải chi phí lao động bao gồm lao động quá khứ tồn tại trong các yếu tố như tư liệu sản xuất và lao động sống hao phí trong quá trình chế biến tư liệu sản xuất thnh sản phẩm – hàng hóa mới. vì vậy, cơ cấu lương giá trị hàng hóa bao gồm hai bộ phận:
c. Cấu thành lượng giá trị của hàng hóa .
Bộ phận giá trị cũ và bộ phận giá trị mới. Kí hiệu W = c + v + m
3.3 Củng cố
Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất . Câu 1. Hàng hoá là:
a. Sản phẩm của lao động để thoả mãn nhu cầu của con người
b. Sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua mua bán
c. Sản phẩm ở trên thị trường
d. Sản phẩm được sản xuất ra để đem bán Câu 2 : Hàng hóa có mấy thuộc tính cơ bản a. 1
b. 2 c. 3 d. 4
Câu 3 : Giá trị của hàng hoá được quyết định bởi: a. Sự khan hiếm của hàng hoá
b. Sự hao phí sức lao động của con người
d. Công dụng của hàng hoá
Câu 4 : Lượng giá trị xã hội của hàng hoá được quyết định bởi: a. Hao phí vật tư kỹ thuật
b. Hao phí lao động cần thiết của người sản xuất hàng hoá c. Hao phí lao động sống của người sản xuất hàng hoá d. Thời gian lao động xã hội cần thiết
Câu 5 : Lượng giá trị của đơn vị hàng hoá thay đổi: a. Tỷ lệ thuận với năng suất lao động
b. Tỷ lệ nghịch với cường độ lao động
c. Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động, không phụ thuộc vào cường độ lao động
d. a và b
3.4 Hoạt động nối tiếp
GV : Yêu cầu học sinh rút ra ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu hàng hóa ?
3.5 Nhận xét và đánh giá tiết học
* Giáo án số 2
Tên bài : CHƯƠNG V : HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ V. QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ ( tiết 1 )