4.4.4.1 Thông tin tuyên truyền
Theo ý kiến của các nhà quản lý, ựể công tác giải quyết việc làm cho người LđXK về nước ựược hiệu quả thì tuyên truyền có vai trò quan trọng.Kết quả ựiều tra cho thấy rất ắt người có ựược thông tin ựầy ựủ trước khi ựi XKLđ, ựây là khâu hạn chế của ựịa phương. Nhằm làm tốt hoạt ựộng thông tin tuyên truyền, thành phố Vĩnh Yên cần ựẩy mạnh công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin ựại chúng, phổ biến kịp thời những chủ chương, chắnh sách của đảng, pháp luật của Nhà nước và của ựịa phương về XKLđ, giải quyết việc làm cho người LđXK về nước. Qua ựó giúp các cấp, các ngành, các tổ chức chắnh trị xã hội và người dân hiểu rõ ựược lợi ắch nhiều mặt của công tác này, ựồng thời cũng chỉ ra những tồn tại, hạn chế, tiêu cực ựể người dân biết và tránh các hành vi lừa ựảo của một số tổ chức cá nhân.
Cùng với ựó ựịa phương cần phối hợp với các ựơn vị XKLđ tổ chức nhiều hội nghị tuyên truyền, tư vấn tại chỗ ở ựịa phương nhằm tạo ựiều kiện cho cán bộ và người lao ựộng tiếp cận và lựa chọn thị trường phù hợp với mình. Công khai hóa các chi phắ ựể cho người lao ựộng biết.Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng các chủ trương chắnh sách của đảng, pháp luật của Nhà nước và ựịa phương về hoạt ựộng XKLđ, giúp người dân nâng cao nhận thức, nắm rõ thông tin về thị trường lao ựộng ngoài nước, số doanh nghiệp có ựủ pháp nhân và ựược phép tuyển dụng người LđXK hoạt ựộng trên ựịa bàn tỉnh, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực XKLđ và phòng tránh thiệt hạn cho người lao ựộng.
Ngoài ra, ựịa phương cần có những thông báo về chiến lược, nhu cầu sử dụng lao ựộng tại ựịa phương trong vòng ắt nhất là 5 năm. Có như vậy người lao ựộng có cơ hội tiếp cận ựầy ựủ thông tin, lựa chọn ngành nghề, thị trường, chi phắ phù hợp. Thông qua hoạt ựộng tuyên truyền sẽ tạo nguồn lao ựộng trước và sau xuất khẩu có chất lượng và tăng số lượng người lao ựộng tham gia, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững.
4.4.4.2 Nâng cao công tác theo dõi, quản lý người LđXK về nước
- Công tác theo dõi, quản lý:
Việc ra ựời các cơ quan hay tổ chức làm công tác theo dõi, quản lý và dự báo nguồn nhân lực sau XKLđ là cần thiết. Phòng LđTB&XH chủ trì theo dõi, quản lý nguồn lực này, ựể làm ựược việc ựó trong thời gian tới cần làm tốt công tác cung cấp thông tin rộng rãi về các hoạt ựộng của XKLđ, hay các kết quả nghiên cứu và dự báo về các thị trường tiềm năng và nguồn lực lao ựộng trên các phương tiện thông tin ựại chúng ựể các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người lao ựộng biết và có những ựịnh hướng phù hợp. Cụ thể:
Cung cấp thông tin về tình hình XKLđ, dự báo kế hoạch sử dụng lao ựộng tại ựịa phương, cung cấp các thông tin về các doanh nghiệp ựang hoạt ựộng trên ựịa bàn có nhu cầu tuyển dụng trên các phương tiện thông tin ựại chúng cho người LđXK về nước ựược biết.
Kết nối thông tin giữa 3 nhà: Nhà nước (ựại diện là cơ quan, tổ chức của ựịa phương có chức năng theo dõi, quản lý người LđXK), Nhà doanh nghiệp sử dụng lao ựộng ở ựịa phương và các doanh nghiệp hoạt ựộng XKLđ.
Cùng với các hoạt ựộng trên, qua kinh nghiệm của Philipines cho thấy ựịa phương cần có cơ chế phối hợp nhịp nhàng từ khâu dự báo, ựào tạo, ựưa người ựi XKLđ và cho ựến giải quyết việc làm cho người ựi XKLđ trở về tạo thành những mắt xắch, gắn công tác giải quyết việc làm với ựịnh hướng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương và các chương trình việc làm Quốc gia khác.
Theo số liệu khảo sát ựiều tra ở trên, có khoảng 32,22% những người ựi XKLđ còn trẻ, ựa số trước khi ựi XKLđ là thanh niên chưa xây dựng gia ựình hay ựang sống phụ thuộc vào gia ựình. Sau một thời gian dài sống ở nước ngoài ắt ựược tiếp xúc với cộng ựồng, sẽ khiếm họ mặc cảm và tự tị Do vậy các tổ chức chắnh trị, xã hội cần ựẩy mạnh các hoạt ựộng giúp người LđXK về nước nhanh chóng tái hội nhập với cộng ựồng, có như vậy những lao ựộng sau khi trở về sẽ không cảm thấy hụt hẫng, mặc cảm, họ có niềm tin ựể an tâm lập nghiệp tại ựịa phương mình.
Tạo bầu không khắ xã hội hóa lao ựộng trong quá trình hội nhập,lao ựộng trong nước cũng như ngoài nước ựều ựược quan tâm như nhau về quan niệm sống, ựồng thời có những quan ựiểm tốt ựược thể hiện ựối với người ựi xa quê hương, khi trở về cần ựược tiếp nhận và tạo ựiều kiện thuận lợi trong hoạt ựộng sinh hoạt ựoàn thể, cũng như trong các tổ chức xã hội như: sinh hoạt ựảng, ựoàn thanh niên, phụ nữ, hội nghềẦNgoài ra, ựịa phương cần tạo ựiều kiện giúp ựỡ nhóm ựối tượng này trong việc ựăng ký về hộ khẩu, lưu trú, di chuyển, chế ựộ bảo hiểm và tiếp nhận lao ựộng.
Chấn chỉnh, sắp xếp, nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ cho ựội ngũ cán bộ làm công tác quản lư. Tăng cường các hoạt ựộng hợp tác quốc tế, mở rộng và tăng cường mối quan hệ ngoại giao giữa nước ta với các nước bạn ựể tìm kiếm những thị trường mới nhiều tiềm năng.
- Công tác thanh tra, kiểm tra:
Kiểm soát chặt chẽ các doanh nghiệp dịch vụ tuyển lao ựộng ựi làm việc ở nước ngoài trên ựịa bàn: kiểm tra hồ sơ pháp lý, các ựơn hàng ựược Cục quản lý lao ựộng ngoài nước xét duyệt; yêu cầu các doanh nghiệp báo cáo ựịnh kỳ tình hình
tuyển dụng lao ựộng ở ựịa phương ựi làm việc ở nước ngoài làm cơ sở ựể ựịa phương theo dõi; hàng năm tiến hành rà soát các doanh nghiệp hoạt ựộng hiệu quả, tuân thủ ựúng quy ựịnh của pháp luật.
Trong thời gian tới thành phố cần tổ chức thường xuyên các cuộc thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp làm công tác XKLđ, các cơ sở giới thiệu việc làm, tăng cường tránh nhiệm quản lý nhà nước trên từng ựịa bàn do thành phố quản lý, kiên quyết loại trừ các doanh nghiệp, cá nhân không ựủ ựiều kiện, thiếu thủ tục pháp nhân hoạt ựộng giới thiệu việc làm và XKLđ.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ