3.1.1.1 điều kiện về ựịa lý, ựịa hình * Vị trắ ựịa lý:
Thành phố Vĩnh Yên là ựô thị ựã ựược hình thành cách ựây hơn một thế kỷ (1890), một phần ựược chuyển lên thành thành phố Vĩnh Yên theo Nghị ựịnh số 146/2006/Nđ-CP ngày 01/12/2006 của Chắnh phủ. Thành phố Vĩnh Yên nằm trong vùng ảnh hưởng của Thủ ựô Hà Nội, cách trung tâm thủ ựô hơn 60 km về phắa Tây Bắc và cách thành phố Việt Trì 23 km về phắa đông Nam. Thành phố Vĩnh Yên có 50,81 km2 diện tắch tự nhiên và 96.876 người (Niên giám thống kê, 2011), có 9 ựơn vị hành chắnh gồm các phường: Ngô Quyền, Liên Bảo, Tắch Sơn, đồng Tâm, Hội Hợp, Khai Quang, đống đa và các xã định Trung, Thanh Trù.
Khu vực các phường xã nằm trong toạ ựộ ựịa lý: từ 105032Ỗ54Ợ ựến 105o38Ỗ19Ợ kinh ựộ đông và từ 21015Ỗ19Ợ ựến 21020Ỗ19Ợ vĩ ựộ Bắc.
- Phắa Bắc và phắa Tây giáp huyện Tam Dương. - Phắa đông giáp huyện Bình Xuyên.
- Phắa Nam giáp huyện Yên Lạc và Bình Xuyên.
Lợi thế của Thành phố là nằm trong chùm các ựô thị ựang phát triển, là nơi tập trung các ựầu mối giao thông: quốc lộ số 2 (nối với các tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang) và tuyến ựường sắt Hà Nội - Lào Cai; là cầu nối giữa vùng Trung du và miền núi phắa Bắc với thủ ựô Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua ựường quốc lộ số 5 thông với cảng biển Hải Phòng và trục hành lang kinh tế ựường 18 thông với cảng nước sâu Cái Lân (Quảng Ninh). Những năm gần ựây, sự hình thành và phát triển các tuyến hành lang kinh tế quốc tế và quốc gia liên quan ựến Vĩnh Phúc ựã ựưa Thành phố xắch gần hơn với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và những Thành phố lớn của ựất nước như: hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Việt
Hình 3.1: Bản ựồ hành chắnh Thành phố Vĩnh Yên
Thiên nhiên ở khu vực thành phố thuận lợi cho việc phát triển ựô thị và dân cư nhờ có hệ thống sông hồ phong phú.Có ựầm Vạc với diện tắch mặt nước khoảng 255 ha là thủy vực quan trọng trong ựiều hòa không khắ và làm ựẹp cảnh quan cho thành phố, cho khu vực.đồng thời, hiện tại ựầm Vạc ựang là nơi tiếp nhận, ựiều hòa, xử lý nước mưa và nước thải của thành phố.
* đặc ựiểm về ựịa hình:
Thành phố Vĩnh Yên thuộc vùng trung du, có ựộ cao từ 9mỜ50m so với mặt nước biển. Khu vực có ựịa hình thấp nhất là hồ ựầm Vạc. địa hình có hướng dốc từ đông Bắc xuống Tây Nam và ựược chia thành 2 vùng:
- Vùng ựồi thấp: tập trung ở phắa Bắc Thành phố gồm các xã, phường định Trung, Khai Quang, ựộ cao trung bình 260m so với mặt nước biển, với nhiều quả ựồi không liên tục xen kẽ ruộng và các khe lạch, thấp dần xuống phắa Tây Nam.
- Khu vực ựồng bằng và ựầm lầy: thuộc phắa Tây, Tây Nam Thành phố gồm các xã, phường: Thanh Trù, đồng Tâm, Hội Hợp. đây là khu vực có ựịa
hình bằng phẳng, ựộ cao trung bình 7mỜ 8m xen kẽ là các ao, hồ, ựầm có mặt nước lớn.
3.1.1.2 đặc ựiểm khắ hậu
Nằm trong vùng trung du Bắc Bộ, thành phố Vĩnh Yên thuộc vùng nhiệt ựới gió mùa với khắ hậu ựược chia thành 4 mùa rõ rệt: Xuân, Hạ, Thu, đông. Trong ựó, mùa Xuân và mùa Thu là hai mùa chuyển tiếp, khắ hậu tương ựối ôn hòạ Mùa Hạ nóng và mùa đông lạnh tương ứng với 2 mùa là mùa mưa (từ tháng 4 ựến tháng 11) và mùa khô (từ tháng 12 ựến tháng 3 năm sau).
Các ựặc ựiểm khắ hậu có thể ựược tóm tắt như sau:
- Mùa mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.131 - 1.682mm và số ngày mưa kéo dài khoảng 130 ựến 150 ngàỵ Gần 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào mùa mưạ Tại ga Vĩnh Yên, lượng mưa lớn nhất trong ngày là 261,1 mm diễn ra vào năm 1978.
- Lượng mưa trung bình là 1.630,5 mm trong ựó mức cao trong tháng là 334,4mm (tháng 7) và 16,1mm (tháng 12).
- Nhiệt ựộ không khắ trung bình thay ựổi từ 16,30C vào tháng Giêng ựến 29,20C vào tháng 7 và nhiệt ựộ trung bình cả năm là 23,70C.
- độ ẩm: độ ẩm trung bình 82,5% và chênh lệch không nhiều qua các tháng trong năm, ựộ ẩm cao vào mùa mưa và thấp vào mùa ựông.
- Hướng gió chắnh là đông Nam với tuần suất là 34%, hướng đông Bắc với tần suất là 21%.
3.1.1.3 điều kiện thủy văn
Thành phố Vĩnh Yên có hệ thống ao hồ phong phú, đầm Vạc với thể tắch ước tắnh khoảng 8 triệu m3 và diện tắch bề mặt khoảng 225hạ đầm Vạc giữ vai trò là thủy vực tiêu thoát nước mưa của khu vực phắa Bắc Vĩnh Yên trước khi ựổ vào sông Phan chảy ra sông Cà Lồ. Vì vậy, ựầm Vạc mang tắnh chất là hồ ựiều hòa, ựiều tiết nước trong mùa mưa và cung cấp nước trong mùa khô cho khu vực. Mực nước cao nhất trong mùa mưa tại ựầm Vạc là Hmax = 8,5m - 9,0m. Hiện nay, ựầm ựang ựược sử dụng nuôi tôm nên tình trạng tháo mở nước rất tùy tiện,
nhất trong ựầm: Hmax = 7,492 m; Hmin = 7,092 m. Gần ựây ựã có thêm kênh ựào Bến Tre rộng hơn 10m, sâu 7m Ờ 8m cung cấp nước cho ựầm Vạc.
Sông Phan có chiều dài 31km, tổng diện tắch lưu vực 87km2, bắt nguồn từ núi Tam đảo thuộc ựịa phận các xã Hoàng Hoa, Tam Quan, Hợp Châu chảy qua các huyện Tam Dương, Vĩnh Tường theo hướng đông Bắc - Tây Nam. Sau ựó, sông vòng sang hướng đông Nam và lại ựổi theo hướng Tây Nam - đông Bắc qua huyện Yên Lạc, ựổ vào ựầm Vạc tại thành phố Vĩnh Yên. Sông Phan là nguồn bổ cập nước sạch chắnh cho ựầm Vạc. Sông Cà Lồ và sông Phan làm nhiệm vụ tưới tiêu cho toàn vùng Vĩnh Yên, Phúc Yên, Sóc Sơn, Nội Bàị Chế ựộ thủy văn của sông Phan ựo tại Trạm quan trắc Phú Cường là Hmax = 9,14m và Hmin = 1,0m; lưu lượng lớn nhất 266m3/s.