Đánh giá tình hình giải quyết việc làmcho ngườiLđXK về nước tạ

Một phần của tài liệu Giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động xuất khẩu về nước tại thành phố vĩnh yên, vĩnh phúc (Trang 77 - 85)

phố Vĩnh Yên

4.2.3.1 Kết quả ựạt ựược và những tồn tại hạn chế

* Những kết quả ựạt ựược:

Thành phố ựã phối hợp với Sở LđTB&XH, Trung tâm giới thiệu việc làm Vĩnh Phúc, Tỉnh ựoàn Vĩnh Phúc, các doanh nghiệp XKLđ tổ chức tuyên truyền, cung cấp thông tin về các thị trường lao ựộng cho người LđXK và gia ựình biết.

Các xã, phường của thành phố Vĩnh Yên ựã hình thành các ựiểm tư vấn giới thiệu việc làm miễn phắ, thường xuyên tổ chức các chương trình ỘNgày hội tư vấn hướng nghiệpỢ, ỘSàn giao dịch thanh niên với nghề nghiệp và việc làmỢ, ỘHội trại nghề nghiệp và việc làmỢẦ hoạt ựộng này ựã giúp cho thanh niên ở ựịa phương tìm ựược việc làm phù hợp với khả năng.

Thành phố Vĩnh Yên ựã phối hợp với Trung tâm giới thiệu việc làm Vĩnh Phúc, Tỉnh ựoàn Vĩnh Phúc, các doanh nghiệp trên ựịa bàn tỉnh tổ chức các khoá ựào tạo nghề, kỹ năng và tiếng cho các lao ựộng ựi xuất khẩu và các phiên giao dịch việc làm tại Thành phố.

* Những tồn tại, hạn chế:

Hiện tại, ở Vĩnh Yên có hàng nghìn người lao ựộng ựi XKLđ trở về nước, trong số ựó chủ yếu là những lao ựộng về nước ựúng thời hạn theo hợp ựồng. Bên cạnh những ưu ựiểm ựã ựạt ựược, công tác giải quyết việc làm nói chung và cho những người lao ựộng sau khi ựi XKLđ về nước nói riêng còn một số tồn tại hạn chế sau:

- Chưa hình thành cơ sở dữ liệu theo dõi ựầy ựủ thông tin về người LđXK: các cơ quan chuyên môn của thành phố như phòng LđTB&XH, phòng thống kêẦ chưa xây dựng ựược cơ sở dữ liệu ựầy ựủ về số lượng người ựi XKLđ và lao ựộng về nước. đây ựược coi là khâu theo chốt giúp các nhà quản lý, hoạch ựịnh chắnh sách cho phù hợp. Trên thực tế các doanh nghiệp hoạt ựộng dịch vụ ựưa người ựi làm việc có thời hạn ở nước ngoài trên ựịa bàn thành phố chỉ có 01 doanh nghiệp là Công ty Cổ phần Du lịch và Xuất nhập khẩu Vĩnh Phúc, có tới 14 doanh nghiệp ở các tỉnh như Hà Nội, Thành phố Hồ Chắ Minh, Nghệ An, Bắc Ninh và Hải Phòng

ựang hoạt ựộng trên ựịa bàn. Do vậy hoạt ựộng quản lý ựối với các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, một số ựơn vị không thực hiện báo cáo ựịnh kỳ hoặc ựột xuất theo yêu cầu gây ảnh hưởng tới công tác theo dõi người LđXK. Mặt khác, sự phối hợp giữa phòng LđTB&XH của thành phố và các doanh nghiệp XKLđ còn Ộmờ nhạtỢ, chưa chủ ựộng hỗ trợ doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng trên ựịa bàn, ựặc biệt trong công tác tiếp cận với chắnh quyền xã/phường và công tác tuyên truyền ựịa phương. Một số doanh nghiệp tuyển dụng lao ựộng trên ựịa bàn xã/phường nhưng không liên hệ với chắnh quyền ựịa phương mà chủ yếu thông qua cán bộ nguồn tại cơ sở nên thông tin tuyển dụng lao ựộng không ựược tuyên truyền rộng rãi, chưa tạo ựược lòng tin trong nhân dân và gây ảnh ựến công tác thu thập thông tin người LđXK.

- Tỉnh và thành phố chưa có chắnh sách thu hút lao ựộng có trình ựộ cao, nhất là những lao ựộng ựã qua ựào tạo ở nước ngoàịCác chắnh sách hiện tại chỉ dừng lại: thành lập các cơ sở ựào tạo; hỗ trợ tắn dụng cho các lao ựộng ựi xuất khẩu; chắnh sách thu hút nhân tài ựang tạm dừng vì một số lý dọ để ngành công nghiệp của Vĩnh Phúc phát triển bền vững, thì tỉnh cần có những chắnh sách phù hợp, kêu gọi và thu hút những lao ựộng có trình ựộ, tay nghề cao là con em của tỉnh về phục vụ cho quá trình phát triển của tỉnh. Theo ý kiến của ông Seiichi Aoki người Nhật Bản.

Hộp số 1: Công tác theo dõi và quản lý người LđXK

Ông Long Ờ Phòng LđTB&XH thành phố, hiện nay rất khó ựể nắm bắt và theo dõi những người ựi làm việc ở nước ngoài theo con ựường XKLđ vì: một số người không ựi theo các ựơn vị trong tỉnh mà ựi thông qua các công ty XKLđ ở nơi khác; khi về họ không thông báo cho ựịa phương ngay, nên ựịa phương không nắm ựược; các hoạt ựộng theo dõi và quản lý lao ựộng ựi xuất khẩu và trở về nước còn yếu, chưa có số liệu thống kê ựầy ựủ và chắnh xác nhóm ựối tượng nàỵ Theo tôi, trong thời gian tới cần phải thống nhất lại trong cách thức quản lý nhóm ựối tượng này, có như vậy chúng ta mới có thể ựiều hòa lực lượng lao ựộng tại ựịa phương, từ ựó có những giải pháp tốt nhất tận dụng trình ựộ và kinh nghiệm của họ ựể phát triển kinh tế của ựịa phương.

- Nhóm người LđXK về nước ựều mong muốn tìm ựược một công việc ổn ựịnh, thu nhập khá. Tuy nhiên trên thực tế họ ựang gặp trở ngại về tuổi tác, thiếu thông tin, thiếu tự tin. Do vậy họ rất cần ựược cung cấp thông tin từ các tổ chức chắnh trị, xã hội về tư vấn nghề nghiệp, chắnh sách hỗ trợ giải quyết việc làm, thông tin về thị trườngẦ

- Công tác tuyên truyền, phổ biến chủ chương, chắnh sách của đảng, pháp luật của Nhà nước, các văn bản của tỉnh về hoạt ựộng XKLđ; phổ biến thông tin về các ựơn hàng, các thị trường có nhu cầu tuyển lao ựộng, các doanh nghiệp dịch vụ giúp người dân nâng cao nhận thức, nắm rõ thông tin thị trường lao ựộng ngoài nước, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực XKLđ và hạn chế thiệt hại cho người lao ựộng chưa ựược thường xuyên.

4.2.3.2Nguyên nhân

- Các cơ quan quản lý nhà nước chưa chú trọng ựếncông tác theo dõi người LđXK:

để theo dõi và quản lý tốt người LđXK, các cơ quan chức năng của thành phố như phòng LđTB&XH, phòng thống kê cần xây dựng cơ sở dữ liệu bao gồm: thông tin về người LđXK, ựã và ựang làm việc ở ựâu, ựịa chỉ liên hệ; công việc làm ở nước ngoài, việc làm khi về nước; nhu cầu việc làmẦ. Trên thực tế, việc theo dõi

Hộp số 2: Phát triển công nghiệp bền vững tại Vĩnh Phúc

Ông Seiichi Aoki Ờ Chuyên gia XTđT cho Dự án Cải thiện Môi trường đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cho rằng, ựể phát triển ngành công nghiệp tại Vĩnh Phúc nói chung và thành phố Vĩnh Yên nói riêng, tỉnh cần chú trọng ựến công tác ựào tạo lao ựộng có trình ựộ cao ựáp ứng yêu cầu công nghệ mà các doanh nghiệp FDI ựang cần. Ngoài ra, cần tạo bước ựột phá hơn nữa trong việc thu hút các du học sinh và lao ựộng ựi xuất khẩu trở về. đây là nguồn nhân lực ựã ựược ựào tạo bài bản từ các nước có nền công nghiệp phát triển, họ ựã có những ảnh hưởng nhất ựịnh về tác phong công nghiệp, trình ựộ và kinh nghiệm tắch lũy ựược khi làm việc ở nước ngoàị Tỉnh cần tiếp tục tạo những cơ chế thông thoáng trong vấn ựề thu hút những con em trong tỉnh, chắnh những ựối tượng này sẽ giúp cho tỉnh phát triển bền vững ngành công nghiệp trong tương laị

người LđXK chỉ dừng lại ở việc thống kê số lao ựộng ựi xuất khẩu, số lượng người LđXK về nước. Trong thời gian tới các cơ quan chức năng của thành phố cần làm tốt công tác nàỵ

- Tiếp cận nguồn vốn vay ựể giải quyết việc làm:

Theo kết quả ựiều tra trên cho thấy, trong số 90 lao ựộng ựược hỏi chỉ có 01 lao ựộng sau khi ựi XKLđ có tắch luỹ ựược số tiền dưới 10 triệu ựồng, ựây là ựối tượng phải về nước trước thời hạn do cuộc khủng hoảng ở Libyạ Có tới 42/90 lao ựộng chiếm tỷ lệ 46,67% những người có mức tiết kiệm ựược trên 100 triệu ựồng, ựây là những lao ựộng có thời gian lao ựộng ở nước ngoài ắt nhất là 3 năm, ý kiến của những người ựược hỏi họ cho rằng khoảng một vài tháng tiết kiệm họ sẽ gửi về nhà, mục ựắch ựể trang trải nợ vay và chi trả các khoản liên quan trước khi ựi xuất khẩu, nếu ựã trả ựủ thì họ sẽ chuyển sang mua sắm các trang thiết bị thiết yếu trong gia ựình và tắch cóp gửi ngân hàng. Tiếp ựến là nhóm lao ựộng sau thời gian ựi xuất khẩu ựã tiết kiệm ựược khoảng từ 10 ựến 100 triệu (chiếm 52,22%), nhóm ựối tượng này là những lao ựộng ựược làm việc ở các thị trường có mức thu nhập trung bình như đài Loan, Malaysiạ

Bảng 4.10: Số tiền tiết kiệm ựược của người LđXK sau khi làm việc ở nước ngoài

Diễn giải Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Không có 0 0,00 <10 tr 1 1,11 10-50 triệu 20 22,22 50-100 triệu 27 30,00 >100 triệu 42 46,67 Tổng 90 100,00

Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Ngoài những kinh nghiệm, trình ựộ ngoại ngữ ựược tắch luỹ khi làm việc ở nước ngoài thì phần ựa trong số họ sau khi trở về nước ựã tắch luỹ ựược số vốn trên

hoạch kinh doanh nếu ựược tư vấn hướng nghiệp, góp phần tạo việc làm cho một số lao ựộng ựịa phương. Chắnh quyền các cấp ở ựịa phương cần những chắnh sách hỗ trợ, tạo ựiều kiện cho người LđXK về nước có thể sản xuất kinh doanh, cung cấp cho họ những kiến thức cần thiết thông qua các buổi nói chuyện, tập huấn về phương pháp tổ chức kinh doanh, tổ chức thành lập hộiẦ khôi phục và phát triển các làng nghề thủ công ựể người LđXK về nước có ựiều kiện tốt áp dụng kiến thức ựể xây dựng, phát triển kinh tế hộ gia ựình, góp phần phát triển kinh tế ựịa phương, ổn ựịnh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và góp phần xoá ựói giảm nghèọ

Trên thực tế số tiền mà người LđXK về nước tiết kiệm ựược lại ựược sử với nhiều mục ựắch khác nhau, ắt trong số họ dành cho tạo việc làm.

Bảng 4.11: Sử dụng tiền tiết kiệm sau khi về nước và tiếp cận vốn vay

Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Sử dụng tiền tiết kiệm ựược 90 100,00

- Trả nợ 73 81,11

- Xây nhà 62 68,89

- Mua sắm tiện nghi sinh hoạt 87 96,67

- đầu tư sản xuất kinh doanh 43 47,78

- Gửi tiết kiệm 20 22,22

- Cho vay lãi 7 7,78

- Khác 14 15,56

Tiếp cận nguồn vốn vay 90 100,00

- Có 23 25,56

- Không 67 74,44

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Qua nghiên cứu ựặc ựiểm của người LđXK về nước thấy rằng, có ựến 43,33% số người LđXK về nước có tắch luỹ ựược số tiền trên 100 triệụ Nhưng mục ựắch sử dụng tiền tiết kiệm ựược sau khi làm việc ở nước ngoài về rất khác nhau, phần lớn người LđXK về nước dùng số tiền tiết kiệm ựược ựể mua sắm các tiện nghi sinh hoạt (96,67%), ựể trả nợ số tiền vay ựi XKLđ và dành tiền xây nhà, chỉ có 47,78% trong số họ dành tiền ựể tự tạo nghề cho mình bằng việc ựầu tư vào sản xuất kinh doanh. Người LđXK về nước lựa chọn ngành nghề ựầu tư sản xuất

kinh doanh cho những dự án có quy mô vừa và nhỏ như: trang trại, chăn nuôi bò sữa; mở tiệm chữa chữa ô tô, xe máy; mở quán bán ựồ ựiện nước, tạp hóạ.. những dự án này ựã giúp 25,56% số người LđXK về nước tiếp cận ựược nguồn vốn từ ngân hàng chắnh sách và ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. Nhưng có tới 74,44% chưa biết cách tiếp cận với các nguồn vốn vay ựể tạo việc làm sau khi ựi XKLđ. Qua ựây cũng cho thấy rằng, việc tuyên truyền phổ biến chắnh sách của nhà nước, ựịa phương tới người LđXK chưa ựược thường xuyên nên dẫn ựến tình trạng nhóm ựối tượng này khó tiếp cận ựược với nguồn vốn vay ựể ựào tạo nghề, ựi XKLđ và giải quyết việc làm sau khi về nước.

- Thu nhập của người LđXK sau khi về nước chưa cao:

Trong một vài năm trở lại ựây, xu hướng XKLđ hướng tới các nước phát triển tại Châu Á. Qua bảng 4.12 thấy rằng Nhật Bản, Malaysia, đài Loan là ba quốc gia tiếp nhận chủ yếu lao ựộng của ựịa phương. Ba nước này ựã tiếp nhận gần một nửa số lao ựộng của ựịa phương, chiếm 46,67% số lao ựộng. Nhật Bản là nước phát triển, do dân số ngày càng già ựi nên Nhật Bản rất cần lao ựộng trẻ có trình ựộ cao, qua ựào tạo tại các cơ sở ựào tạo nghề Việt Nam, những lao ựộng sang Nhật Bản làm việc theo hình thức du học sinh và lao ựộng, công việc chắnh là làm việc trong các nhà máy sản xuất, lắp ráp thuộc ngành ựiện tử và cơ khắ chế tạo, số còn lại tham gia làm nông nghiệp, với mức thu nhập trung bình khoảng 25 - 40 triệu/tháng, ựây ựược coi là thị trường tiềm năng mà ựịa phương ựang hướng tớị

Ngoài thị trường Nhật Bản, Malaysia và đài Loan ựược biết ựến như là thị trường mới nổi, ựang cần rất nhiều lao ựộng từ nước ngoài, ựặc ựiểm của thị trường hai nước này rất dễ tắnh, cần những lao ựộng phổ thông, không yêu cầu trình ựộ cao ựể làm các việc giản ựơn như: xây dựng, may mặc, ựiện tử, chế biến lâm sản, giúp việc gia ựìnhẦ Chi phắ cho việc ựi XKLD thường vào khoảng từ 20 - 60 triệu ựồng, trước khi ựi lao ựộng có nhiều sự lựa chọn. đối với Nam thường chọn các công việc nặng nhọc, mang lại thu nhập khá (khoảng 6 - 8 triệu/tháng), cụ thể như xây dựng, chế biến lâm sản, cơ khắ. Còn nữ giới thường chọn những công việc nhẹ nhàng, cần sự tỷ mỉ như may mặc, ựiện tử, giúp việc gia ựình, mức thu nhập trung bình khoảng từ 5 - 7 triệu/tháng. Tiếp ựến là Hàn Quốc, ựây là thị trường ựược nhiều người lựa chọn, với mức chi phắ khoảng từ 90 - 150 triệu, lao ựộng có thể tiếp cận thị trường có thu nhập khoảng 22 - 34 triệu/tháng. Tuy nhiên, ựể ựược tham gia vào thị trường

Quốc thường là công nhân cho các nhà máy, có mức lương ựảm bảo cộng thêm việc làm thêm giờ, người lao ựộng sẽ tắnh lũy ựược một khoản tiền lớn. Nhưng những năm gần ựây, thị trường Hàn Quốc ựã ựóng cửa ựối với lao ựộng Việt Nam vì lý do người lao ựộng Việt Nam bỏ ra ngoài làm nhiều, gây bất ổn tại Hàn Quốc. điều này ựã gây khó khăn cho những người có nhu cầu ựi XKLđ trong năm 2013, 2014.

Ngoài các thị trường truyền thống ở trên, lao ựộng tại Vĩnh Yên cũng ựã tham gia vào thị trường Ả rập, UAE, Qatar, Libya, AngolaẦ Chủ yếu lao ựộng làm việc ở các quốc gia này không cần trình ựộ cao, vì chủ yếu làm các công việc giản ựơn như xây dựng, nông nghiệp. Mức thu nhập khoảng từ 6 - 10 triệu ựồng.

Bảng 4.12: Các nước tiếp nhận người LđXK của ựịa phương

Nam Nữ Tổng

Tên nước Số lượng

(người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Malaysia 14 21,88 2 8,33 16 18,18 đài Loan 13 20,31 16 66,67 29 32,95 Hàn Quốc 8 12,50 2 8,33 10 11,36 Nhật Bản 15 23,44 3 12,50 18 20,45 Khác 14 21,88 1 4,17 15 17,05

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Bảng 4.13: đặc ựiểm thị trường tiếp nhận người LđXK của ựịa phương Thị

trường Các công việc chắnh

Yêu cầu trình ựộ chuyên môn Thu nhập khoảng (tr.ự/tháng)

đài Loan Sản xuất chế tạo, cơ khắ, may mặc, nông

nghiệp, giúp việc gia ựình Không cao 7-8 Hàn Quốc điện tử, cơ khắ, nông nghiệp, giúp việc gia ựình Cao 22-34 Nhật Bản điện tử, cơ khắ chế tạo, nông nghiệp Cao 25-40 Malaysia Xây dựng, may mặc, cơ khắ, giúp việc Không cao 5-7 Khác Xây dựng, nông nghiệp Không cao 6-10

Tuy nhiên thực tế hiện nay, có khoảng 4,3% lao ựộng ựược hỏi không muốn ựi làm hoặc nghỉ việc do nhận ựược mức thu nhập thấp hơn so với thời gian họ làm việc ở nước ngoài, mức hiện tại người LđXK về nước nhận ựược khoảng từ 2,5 - 4,5 triệu, cao nhất ựối với vị trắ quản lý, tổ trưởng hoặc phiên dịch khoảng 7,5 - 12 triệụ Tâm lý cộng thêm với việc có một khoản tắch luỹ ựược khi trở về ựã tạo thành một cản trở công tác giải quyết việc làm cho người LđXK sau khi về nước tại Vĩnh Yên.

- Nhu cầu tái XKLđ và ựào tạo lại ngành nghề:

Qua ựiều tra có tới 32,22% số người LđXK về nước ựược hỏi có nhu cầu tái

Một phần của tài liệu Giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động xuất khẩu về nước tại thành phố vĩnh yên, vĩnh phúc (Trang 77 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)