Thực trạng việc làm củangười LđXK về nước ở thành phố Vĩnh

Một phần của tài liệu Giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động xuất khẩu về nước tại thành phố vĩnh yên, vĩnh phúc (Trang 67 - 72)

số liệu ựiều tra

4.2.1.1 Việc làm của người LđXK về nước

Hiện thị trường lao ựộng tại Vĩnh Phúc ựang tồn tại nghịch lý, trong khi các doanh nghiệp FDI ựang thiếu rất nhiều lao ựộng có tay nghề thì một bộ phận không nhỏ lao ựộng ựi XKLđ về nước có kỹ năng và tay nghề cao phải quay về làm những công việc giản ựơn như trước khi họ ựi hoặc lại rơi vào tình trạng thất nghiệp. Nếu không có những chiến lược phù hợp với ựào tạo nguồn nhân lực thì tỉnh Vĩnh Phúc sẽ ựối mặt với nguy cơ nhập khẩu lao ựộng từ các ựịa phương lân cận. Trên thực tế tỉnh ựã có nhiều chắnh sách nhằm hỗ trợ về ựào tạo cũng như hướng nghiệp cho lao ựộng nhưng những chắnh sách khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực sau

khi ựi XKLđ trở về vẫn còn rất hạn chế. Trong khi ựó, lao ựộng ựã từng ựi xuất khẩu là một nguồn lực có tay nghề lẫn kinh nghiệm.

Người LđXK về nước có việc làm theo trình ựộ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật. Những người LđXK về nước có trình ựộ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật thì dễ kiếm việc làm hơn và chủ yếu họ tự tạo việc làm cho bản thân bằng cách mở các cửa hàng kinh doanh, sản xuất nhỏ theo mô hình gia ựình. Mặt khác qua bảng 4.3 có thể thấy rằng người LđXK sau khi về nước sẽ có cơ hội việc làm cao hơn. Theo kết quả ựiều tra thì có tới 63/90 lao ựộng có việc làm thường xuyên, chiếm 70% số người LđXK về nước. Nhưng trong số 70% số người LđXK về nước thì chỉ có 48,88% số lao ựộng sau khi về nước tìm ựược việc làm ở các công ty trong KCN, CCN tại ựịa phương, còn 21,12% số người LđXK về nước ựã tự tạo cho mình công việc bằng cách mở cửa hàng kinh doanh, buôn bán và lập trang trại dựa trên nguồn vốn ựã tắch luỹ ựược khi làm việc ở nước ngoàị Có ựến 22/90 lao ựộng sau khi về nước, chiếm 24,44% chưa tìm ựược cho mình công việc ổn ựịnh, nguyên nhân là: thiếu thông tin về việc làm; làm trái nghề một thời gian cảm thấy không hài lòng nên bỏ việc; không hài lòng với ựồng lương hiện tại; và không cố gắng tìm kiếm việc làm.

Bảng 4.3: Việc làm của người LđXK về nước

Trước khi ựi XKLđ Sau khi ựi XLLđ trở về

Việc làm Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Có việc làm thường xuyên 42 46,67 63 70,00 Có việc làm theo thời vụ 39 43,33 22 24,44

Thất nghiệp 9 10,00 5 5,56

Tổng 90 100,00 90 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Ngoài những lao ựộng ựã tìm kiếm ựược việc làm, vẫn còn tồn tại một số ắt lao ựộng chưa có việc làm sau khi về nước. Trong số 90 người ựược hỏi thì có 5 người (chiếm 5,56%) chưa có việc làm, theo tìm hiểu ựược biết: số lao ựộng này là

làm; tiêu sài số tiền tiết kiệm ựược khi làm việc ở nước ngoài; chưa xác ựịnh mục tiêu tìm kiếm việc làm cho bản thânẦ

đồ thị 4.1: So sánh việc làm của lao ựộng trướcvà sau khi ựi xuất khẩu về nước

Theo kết quả ựiều tra cho thấy việc làm của lao ựộng trước khi ựi so với sau khi ựi XKLđ về nước có phần chuyển dịch tắch cực, số lượng người LđXK về nước có cơ hội tìm ựược việc làm cao hơn so với trước khi ựi xuất khẩu là do họ ựã ựược trang bị kiến thức chuyên môn, trình ựộ kỹ thuật, tác phong công nghiệp và vốn ngoại ngữ nhất ựịnh. đây ựược coi là ựiểm mấu chốt ựể người LđXK về nước tìm kiếm việc làm dễ dàng hơn.

Mặt khác, sau khi ựi XKLđvề nước, cơ cấu lao ựộng cũng có sự chuyển dịch trong các lĩnh vực. Trong ựó phải kể ựến có sự chuyển dịch tắch cực tăng lên của ngành nghề công nghiệp, ngành nghề này ựã có tăng lên 2,22% số lao ựộng so với trước khi ựi XKLđ, số lao ựộng sau khi ựi XKLđ về ựược làm cho các doanh nghiệp FDI ựang ựóng trên ựịa bàn tỉnh. Tiếp theo là việc tăng lên ựáng kể của khối ngành nghề thương mại Ờ dịch vụ, ựã có sự chuyển dịch rõ ràng, tăng 21,11%, chuyển dịch này là do một bộ phận lớn lao ựộng sau khi ựi XKLđ trở về ựã có một nguồn vốn nhất ựịnh, họ thay ựổi công việc trước của mình sang làm kinh doanh các mặt hàng như: quần áo, ựồ gia dụngẦ

So sánh việc làm trước và sau khi ựi XKLđ 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 40,00 45,00 50,00

Công nghiệp Nông nghiệp TM - DV Khác

Ngành nghề P h n t m

Trước khi ựi XKLđ Sau khi ựi XKLđ

đồ thị 4.2: So sánh việc làm trước và sau khi ựi XKLđ

Qua ựây cũng cho thấy, nhóm ngành nghề khác (xây dựng, sửa chữaẦ) có xu hướng giảm ựáng kể,người LđXK về nước ựã chủ ựộng chuyển ựổi ngành nghề phù hợp với khả năng và tài chắnh của mình. Tuy nhiên trên thực tế, số người ựược hỏi cho rằng khi trở về nước rất khó tìm ựược cho mình một việc làm phù hợp với những gì ựã ựược làm ở nước ngoài, vì nhiều lý do nhưng chủ yếu không ựược hỗ trợ việc làm nên làm việc trái nghề, tạm thời hoặc thu nhập thấp phải bỏ việc. Ngoài ra, chưa nhận ựược sự quan tâm của các cơ quan chức năng tại ựịa phương về việc tư vấn, giúp họ sử dụng nguồn vốn ựúng mục ựắch, nên hầu hết người lao ựộng sau khi trởvề ựềudành số tiền tắch luỹ ựược trang trải nợ nần, xây nhà và mua sắm các tiện nghi trong gia ựình. Từ thực trạng việc làm của người LđXK về nướccho thấy, có một số nguyên nhân dẫn ựến người lao ựộng khó tìm ựược công việc phù hợp: thiếu thông tin và các dịch vụ hỗ trợ việc làm; trình ựộ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của người lao ựộng còn thấp; thiếu vốn và thiếu kiến thức làm ăn. Bên cạnh ựó, một số lao ựộng trở về từ các nước phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc bị thất nghiệp là do họ không tìm ựược công việc phù hợp và mức thu nhập như mình mong muốn ở ựịa phương.

Trong số những lao ựộng có việc làm thường xuyên, thì khả năng thắch ứng với công việc sau khi về nước là khá tốt. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhân tố ảnh

hưởng ựến khả năng thắch ứng của người LđXK về nước là trình ựộ chuyên môn. Số người LđXK về nước có khả năng thắch ứng cao là nhóm lao ựộng ựã từng làm việc ở các nước phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc, những lao ựộng này cho rằng, nhờ có yêu cầu chặt chẽ từ khâu tuyển dụng lao ựộng ựi xuất khẩu cộng với môi trường làm việc chuyên nghiệp ựã giúp họ dễ dàng thắch ứng với những yêu cầu công việc mà doanh nghiệp trong nước cần. Tiếp theo là nhóm lao ựộng trở về từ các nước như đài Loan, Malaysia, nhóm lao ựộng này mất thời gian thắch nghi hơn, khoảng từ 03 ựến 06 tháng vì chưa thắch ứng với công việc hiện tại và ựược công ty ựào tạo thêm. Nhóm lao ựộng mất thời gian thắch ứng lâu hơn là bộ phận lao ựộng tự tạo việc làm cho mình sau khi về nước, nhóm lao ựộng này phải mất thời gian ban ựầu khoảng 06 ựến 12 tháng cho việc kinh doanh của mình.

Bảng 4.4: Khả năng thắch ứng với công việc của người LđXK về nước

Thời gian Số lượng

(người) Tỷ lệ (%) Từ 01 ựến 03 tháng 18 28,57 Từ 03 ựến 06 tháng 27 42,86 Từ 06 ựến 09 tháng 12 19,05 Từ 09 ựến 12 tháng 6 9,52 Trên 12 tháng 0 0,00 Tổng 63 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

4.2.1.2 Nhu cầu sử dụng người LđXK về nước

Nghiên cứu cũng tiến hành ựiều tra các doanh nghiệp ựang hoạt ựộng trên ựịa bàn thành phố Vĩnh Yên ựể nắm bắt nhu cầu sử dụng người LđXK về nước của các doanh nghiệp.

Bảng 4.5: Nhu cầu sử dụng người LđXK về nước của Doanh nghiệp

Diễn giải Số lượng (DN) Tỷ lệ (%)

Nhu cầu sử dụng người LđXK về nước 10 100,00

- Có 6 60,00

- Không 4 40,00

Yêu cầu về người LđXK về nước - -

- Kinh nghiệm 8 80,00

- Chuyên môn, kỹ thuật 10 100,00

- Ngoại ngữ 5 50,00

- Quản lý 4 40,00

- Khác 2 20,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Theo bảng 4.5,có ựến 60% số doanh nghiệp ựang hoạt ựộng trên ựịa bàn thành phố ựược hỏi có nhu cầu tuyển dụng người LđXK về nước, chủ yếu là các doanh nghiệp FDI (4/5 doanh nghiệp). Những doanh nghiệp này có nhu cầu sử dụng người LđXK về nước vì: tận dụng ựược chuyên môn, kỹ thuật của những lao ựộng này; giảm bớt chi phắ ựào tạo; cần những lao ựộng ựã trải qua quá trình làm việc ở môi trường công nghiệp. 40% số doanh nghiệp cho rằng, vì ựiều kiện doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, khi tuyển dụng lao ựộng này phải trả chi phắ cao hơn so với lao ựộng phổ thông, ngoài ra các doanh nghiệp này là những doanh nghiệp chỉ sản xuất các mặt hàng cung cấp trong nước nên không cần ngoại ngữ của người lao ựộng.

Một phần của tài liệu Giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động xuất khẩu về nước tại thành phố vĩnh yên, vĩnh phúc (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)