một số nước trên thế giới
2.2.1.1 Philippines
Hiếm thấy một quốc gia nào mà có nhiều công dân sống, làm việc ở nước ngoài và nền kinh tế phụ thuộc vào nguồn nhân lực xuất khẩu lớn như Philippines. Cùng với Indonesia, Thái Lan... là những nước có truyền thống về XKLđ ở đông Nam Á, Philippines nổi bật với chiến lược ựầu tư, khai thác và thu về ngoại tệ khổng lồ từ XKLđ. Có khoảng 1 triệu lao ựộng Philippines ra nước ngoài làm việc mỗi năm, từ năm 1990 ựến 2001 số tiền kiều hối gửi về chiếm 20,3% thu nhập xuất khẩu của cả nước, thời ựiểm cuối tháng 12/2008 có khoảng 9 triệu người, chiếm gần 10% dân số Philippines ựang sống và làm việc ở 140 quốc giạ
để ựảm bảo phúc lợi cho người lao ựộng, Chắnh phủ Philippines ựã có các dịch vụ hỗ trợ: xây dựng các Trung tâm cung cấp dịch vụ ngay tại khu vực có người lao ựộng làm việc, ở các Trung tâm hàng ngày có các bác sỹ, cán sự xã hội làm việc và hỗ trợ cho người lao ựộng; xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về người lao ựộng ựang làm việc nước ngoài tại ựại sứ quán Philippines ở mỗi nước, việc quản lý dữ liệu này có tác dụng giảm thiểu cácrủi ro với người lao ựộng; xây dựng mạng liên kết ựiện tử kết nối với hiệp hội người lao ựộng Philippines, thông qua mạng này các Ngân hàng sẽ giúp người lao ựộng chuyển tiền về nước cho gia ựình; ựể thu hút người về nước Chắnh phủ ựã tạo ựiều kiện cho họ thông qua chương trình ựào tạo lại, chương trình nhà ở, chương trình học bổng cho con em họ.
Về giải quyết việc làm cho người LđXK sau khi về nước, Chắnh phủ Philippines có một cơ chế hoàn chỉnh thống nhất từ Trung ương ựến ựịa phương, Chắnh phủ ựã tham gia ngay từ khâu tuyển chọn, ựào tạo trước khi ựi xuất khẩu cho ựến khi người lao ựộng trở về tiếp tục ựược thụ hưởng các chương trình hỗ trợ người lao ựộng hồi hương, như: sinh kế và phát triển nghề nghiệp, tư vấn kinh doanh hoặc ựào tạo kinh doanh cho những người ựủ vốn và muốn mở kinh doanh
khi về nước (thông qua Cục Phát triển thương nghiệp vừa và nhỏ), chắnh sách hưu trắ và bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm y tế, hỗ trợ vốn vay khi về nước làm việc.
2.2.1.2 Hàn Quốc
Hàn Quốc là quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng ựầu châu Á. Kinh tế tăng trưởng mạnh dẫn ựến tình trạng thiếu lao ựộng khiến Hàn Quốc phải nhập khẩu lao ựộng từ các nước trong khu vực, trong ựó có Việt Nam. Thực tế vài thập kỷ trở về trước, khi nền kinh tế chưa phát triển mạnh như hiện nay, Hàn Quốc có rất nhiều lao ựộng ựi làm việc ở nước ngoài theo hình thức XKLđ. Nước này coi XKLđ là chiến lược tạo việc làm, thu nhập cho người lao ựộng. Thế nhưng, ngoài việc tắch lũy nguồn ngoại tệ làm giàu cho ựất nước, người LđXK Hàn Quốc còn ựặt mục tiêu học cách quản lý, học nghề, tiếp thu trình ựộ kỹ thuật, khoa học cao ở các ngành công nghiệp ựể khi lực lượng lao ựộng này về nước họ có trong tay nhiều kinh nghiệm, kỹ năng quản lý, góp phần phát triển nền kinh tế Hàn Quốc.Từ chắnh sách nhìn xa trông rộng ựó, nhiều lao ựộng ựi xuất khẩu trở về ựã tắch lũy ựược nhiều kinh nghiệm, học tập ựược nhiều kỹ năng quý báụ Họ ựã trở thành những lao ựộng lành nghề, có kỹ thuật cao, thành những ông chủ nhà máy, doanh nghiệp nhỏ vàvừa, thành phần chủ yếu của nền kinh tế Hàn Quốc hiện naỵ Chắnh họ ựã góp phần ựưa một quốc gia có thu nhập bình quân ựầu người từ 80 USD vào những năm 1960 lên trên 20.000 USD như hiện naỵ
2.2.2 Thực trạng giải quyết việc làm cho người LđXK về nước ở Việt Nam
2.2.2.1 đặc ựiểm của lao ựộng Việt Nam
Tỷ lệ tăng dân số bình quân/năm giữa hai cuộc tổng ựiều tra năm 1999 và 2009 là 1,2%/năm, so với thời kỳ 10 năm trước (1989), mỗi năm tăng gần 1,2 triệu người (tỷ lệ tăng hàng năm là 1,7%/năm), Việt Nam là một nước có nguồn nhân lực dồi dào, ựứng thứ 12 trên thế giới và thứ 2 trong khối ASEAN. Theo dự báo ựến năm 2020 dân số nước ta sẽ là 100 triệu người nếu vẫn giữ tốt ựộ như hiện naỵ Cũng theo kết quả khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu thị trường lao ựộng, đại học Leicester (CLMS), kết hợp với Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam và Tổ chức Lao ựộng Quốc tế (ILO), thì 3,5% lực lượng lao ựộng năm trong ựộ tuổi từ 16-18 và 39% trong ựộ tuổi từ 29-25. Kết quả này cho thấy
phần lớn lực lượng lao ựộng Việt Nam là lao ựộng trẻ. Nhưng theo Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (2009) thì chỉ có gần 15% lao ựộng của Việt Nam ựược ựào tạo và hầu như rất ắt lao ựộng có tay nghề caọ
2.2.2.2 Thực trạng việc làm của người LđXK về nước ở Việt Nam
Thực tế ở Việt Nam ựến nay chưa có một cuộc khảo sát chắnh thức nào ở phạm vi quốc gia và cấp tỉnh thành về việc làm của người LđXK về nước. Trong ựề tài nghiên cứu về ỘNâng cao chất lượng lao ựộng xuất khẩuỢ của công ty Dịch vụ - XKLđ và chuyên gia Suleco có một phần dành cho khảo sát thực trạng việc làm của người LđXK về nước. Tuy chưa có số liệu chắnh thức, song qua khảo sát 100 người LđXK về nước tại Thành phố Hồ Chắ Minh thì có ựến 80% người LđXK trở về có việc làm bấp bênh hoặc thất ngiệp. Chỉ có 20% là có việc làm nhưng chủ yếu là tự mở cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ theo kiểu gia ựình, ắt người có ựược việc làm ổn ựịnh phù hợp với ngành nghề mình tu nghiệp, làm việc ở nước ngoàị
Theo Cục Quản lý lao ựộng nước ngoài, nguồn lao ựộng chắnh thống ựược báo cáo từ các ựịa phương, năm 2008 tổng số 40.781 người ựã trở về nước thì trong ựó có tới 10.642 người về nước trước thời hạn, ựứng ựầu là lao ựộng ựi làm việc ở đài Loan. Có rất nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp XKLđ chưa có ý thức ựào tạo người lao ựộng ựáp ứng ựược yêu cầu của người sử dụng lao ựộng, một phần do ý thức của người lao ựộng còn hạn chế, tự ý phá vỡ hợp ựồng và bỏ ra ngoài làm việc. Năm 2009 số lượng lao ựộng trở về nước tăng lên 41.162 người, nhưng số người lao ựộng trở về nước trước thời hạn chỉ có 9.886 ngườị
Hàng năm nước ta có trên 40 nghìn lao ựộng trở về nước, trong số ựó có trên 10 nghìn lao ựộng buộc phải về nước trước thời hạn và khoảng trên 30 nghìn lao ựộng về nước ựúng thời hạn. Hiện nay có nhiều ựịa phương chưa thống kê ựược số lượng người ựi XKLđ, số lượng lao ựộng ựã về nước, theo dõi ựược việc làm của họ sau khi trở về. đây là một trong những vấn ựề bất cập cần có sự vào cuộc của các cấp các ngành, nhất là ựịa phương có người ựi XKLđ.
Mặt khác sau gần hai thập niên XKLđ ựã trở thành một chắnh sách quan trọng, dọc ựất nước, nhiều làng quê nghèo ựã trở thành những Ộlàng Hàn QuốcỢ, Ộlàng đài LoanỢ phô ra vẻ sầm uất với những căn nhà xây kiên cố. Nhưng ẩn sau vẻ giàu sang ựó là câu chuyện buồn của hành trăm thanh niên thất nghiệp dù túi vẫn rủng rỉnh tiền bạc có ựược từ việc ựi XKLđ trở về. Qua ựây cũng cho thấy, việc làm cho người lao ựộng sau khi ựi xuất khẩu trở về nước ựang là bài toán bức thiết chờ các cơ quan chức năng giải quyết trong thời gian tớị
Bảng 2.1: Tổng hợp người lao ựộng xuất khẩu về nước ở Việt Nam
đơn vị tắnh: người Hoàn thành hợp ựồng về nước Năm đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Trung đông Nước khác Cộng 2008 8.979 2.786 5.621 9.469 2.867 417 30.139 2009 11.458 2.114 11.031 6.945 5.279 4.335 41.162 Về nước trước hạn hợp ựồng Năm đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Trung đông Nước khác Cộng 2008 5.469 812 209 1.819 1.021 1.312 10.642 2009 3.479 395 415 3.189 1.817 591 9.886
Nguồn: Cục Quản lý lao ựộng nước ngoài
Cũng theo Báo cáo kết quả ựiều tra phỏng vấn 185 người LđXK về nước tại các tỉnh Hải Dương, Nghệ An, Bắc Giang và ngoại thành Hà Nội của Viện Khoa học Lao ựộng và Xã hộivề tình hình sử dụng thời gian làm việc của người LđXK về nước:
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng thời gian làm việc của người lao ựộng xuất khẩu về nước ở Việt Nam
Tình trạng sử dụng thời gian làm việc Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Có việc làm ựầy ựủ 40 21,62 Làm bán thời gian 60 27,02 Công việc theo mùa vụ 50 32,43
Thất nghiệp 35 18,93
Tổng số 185 100,00
Nguồn: Viện Khoa học Lao ựộng và Xã hội
Từ bảng trên cho thấy số lượng lao ựộng về nước có việc làm ựầy ựủ chiếm tỷ lệ rất thấp, khoảng 21,62%. Bên cạnh ựó tỷ lệ thất nghiệp vẫn còn khá cao, chiếm ựến 18,93%. đa số lao ựộng làm việc theo mùa vụ hoặc làm bán thời gian, chiếm 59,45%. Số người có việc làm ựầy ựủ là 40/185 người, chiếm 21,62%, trong ựó có 90% là tự tạo việc làm cho mình bằng cách mở các cơ sở sản xuất kinh doanh quy mô vừa và nhỏ, mở các cửa hàng tạp hóa, thương mại dịch vụẦ
* Người LđXK sau khi về nước có việc làm:
- Quy mô và xu hướng gia tăng của người LđXK sau khi về nước có việc làm: hàng năm Việt Nam xuất khẩu khoảng 6,8 vạn lao ựộng (2000 - 2007). Năm 1996 số lượng người LđXK của Việt Nam là 12.560 người, năm 1998 là 12.240 ngườị Với thời hạn hợp ựồng lao ựộng trung bình 2 - 3 năm. Do vậy số lượng người LđXK về nước giai ựoạn 2000 - 2007 trung bình khoảng 19.316 lao ựộng, trong ựó chỉ có gần 20% người LđXK về nước là có việc làm ổn ựịnh. Với tốc ựộ tăng XKLđ như của Việt Nam (7,8% năm 2007) thì mỗi năm có trung bình khoảng 5 - 6 vạn người LđXK về nước. Và số lượng người LđXK có việc làm sau khi về nước dự tắnh khoảng 2 - 3 vạn lao ựộng mỗi năm. Sở dĩ những lao ựộng này có thể tờm kiếm ựược việc làm cho mình khi về nước là nhờ khả năng học tập, trau dồi kiến thức kinh nghiệm, mạnh bạo trong ựầu tư sản xuất,dám
nghĩ dám làm. để làm tốt công tác giải quyết việc làm cho người LđXK về nước cần tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của người lao ựộng trong việc tự tạo việc làm cho bản thân, tư vấn về phương pháp sản xuất kinh doanhẦ góp phần ựáng kể vào công tác tạo việc làm cho người LđXK về nước.
- Người LđXK sau khi về nước có việc làm theo giới tắnh, ựộ tuổi: Người LđXK về nước có việc làm chủ yếu là trong ựộ tuổi từ 20 - 30 tuổi, nam giới chiếm tỷ lệ cao (gần 70% trong tổng số) rất thuận lợi cho công tác tạo việc làm cho ựối tượng nàỵ Thứ nhất, do ngành nghề mà họ làm trong quá trình ựi XKLđ; thứ hai, lao ựộng nam chủ yếu ựi XKLđ làm việc trong các nhà máy chiếm tỷ lệ lớn, Việt Nam ựang trên con ựường phát triển CNH, HđH nên lực lượng lao ựộng này về nước có cơ hội tìm ựược việc làm cao hơn; thứ ba, lao ựộng nữ của Việt Nam ựi XKLđ chủ yếu làm công việc trong các lĩnh vực may mặc, nông nghiệp và giúp việc gia ựình, khi trở về nước do ựiều kiện của ựất nước chưa phát triển, chất lượng cuộc sống của người dân chưa caọ Vì vậy mà cơ hội tìm việc làm khó khăn hơn, phần lớn trở về công việc trước khi ựi XKLđ. đồ thị 2.1 thể hiện cơ cấu người LđXK về nước có việc làm theo ựộ tuổị
đồ thị 2.1: Cơ cấungười LđXK về nước có việc làm
- Người LđXK sau khi về nước có việc làm theo khu vực thành thị và nông thôn: NgườiLđXK về nước ở thành thị khả năng có việc làm cao hơn so với ở nông thôn. Song trên thực tế số lượng lao ựộng ở thành thị ựi XKLđ ắt hơn ở nông thôn rất nhiềụ Theo kết quả ựiều tra của Viện KHLđ&XH có 35 lao ựộng
ở thành thị thì có 16 lao ựộng có việc làm thường xuyên. Trong khi ựó lao ựộng ở nông thôn là 150 người, có việc làm thường xuyên là 58 ngườị điều này hoàn toàn lý giải ựược: thứ nhất, môi trường ở thành thị giúp cho các loại hình dịch vụ phát triển, người LđXK về nước có thể tự tạo việc làm bằng cách kinh doanh các loại hình dịch vụ; thứ hai, ựó là ngay từ xuất phát ựiểm ban ựầu của người LđXK là khác nhau giữa lao ựộng thành thị và nông thôn, lao ựộng thành thị nhanh nhạy hơn trong việc tiếp thu các kiến thức cũng như phương thức làm ăn mới, tư duy và phản ứng với những thay ựổi của môi trường nhanh hơn hẳn so với lao ựộng nông thôn.
Bảng 2.3: Cơ cấu người lao ựộng xuất khẩu về nước có việc làm thường xuyên
Tổng số Thành thị Nông thôn
Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ
Các chỉ tiêu SL % SL % SL % SL % SL % SL % 20 - 30 tuổi 35 77,7 10 22,3 7 63,4 4 36,6 28 82,3 6 17,7 30 - 40 tuổi 12 57,1 9 42,9 8 72,7 3 27,3 4 40 6 60 > 40 tuổi 15 53,6 13 46,4 6 66,7 3 33,3 9 47,4 10 52,6 Tổng số 50 66,7 25 33,3 11 64,7 6 35,3 39 67,2 19 32,8
Nguồn: Viện Khoa học Lao ựộng và Xã hội
Bảng 2.3 cho thấy, người LđXK về nước có việc làm chủ yếu là trong ựộ tuổi từ 20 - 30 tuổi và nam giới chiếm tỷ lệ cao (gần 70% trong tổng số) cao hơn 50% so với tỷ lệ này ở nữ.
Cơ hội có việc làm của nam cao hơn của nữ,người LđXK sau khi về nước có việc làm theo trình ựộ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật: nếu có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật và có trình ựộ văn hóa thì dễ kiếm việc làm hơn và chủ yếu là họ tự tạo việc làm cho bản thân bằng cách mở các cửa hàng kinh doanh, sản xuất nhỏ theo mô hình gia ựình. Lao ựộng sau khi ựi XKLđ về nước ựược công nhận là có trình ựộ tay nghề nhất ựịnh. Kết quả cụ thể ựược thể hiện trong bảng 2.4 phần
Phần lớn lao ựộng trước khi ựi XKLđ chưa qua ựào tạo chiếm 64,86%, tỷ lệ lao ựộng ựược ựào tạo nghề còn thấp chiếm khoảng 21,64%. Số người có trình ựộ ựại học và cao ựẳng trở lên là 5,4%.Sau khi ựi XKLđ tỷ lệ này ựã có sự thay ựổi ựáng kể tỷ lệ lao ựộng chưa qua ựào tạo là 48,65% giảm 16,21% nhưng vẫn còn ở mức caọ Sự chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành kinh tế ựã có sự thay ựổi rõ rệt. Trước khi ựi XKLđ ựại bộ phận lực lượng lao ựộng tập trung trong ngành nông nghiệp chiếm 35,14%, lao ựộng làm việc trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp 10,81%. Sau khi ựi XKLđ cơ cấu lao ựộng theo ngành kinh tế ựã có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp và tăng tỷ trọng lao ựộng trong ngành dịch vụ, ngành nông nghiệp là 16,22%, ngành dịch vụ là 43,24%.
* Người LđXK về nước không có việc làm:
- Quy mô người LđXK về nước không có việc làm: theo ựiều tra của Trung tâm Dịch vụ - XKLđ và Chuyên gia thìcó ựến 80% người LđXK về nước có việc làm bấp bênhhoặc thất nghiệp. Như vậy, với số lượng XKLđ của Việt Nam giaiựoạn 1996 Ờ 2007 trung bình khoảng 5 - 6 vạn lao ựộng mỗi năm, hàngnăm cũng có khoảng 3 - 4 vạn lao ựộng về nước trong ựó cókhoảng gần 4 vạn người LđXK về nước có việc làmbấp bênh. Với tốc ựộ XKLđ hàng năm ngày một tăng(năm 2006 là 7,8% so với năm 2005 và năm 2007 là 7,7%),dẫn ựến số lượng lao ựộng này không có việc làm ngày càng tăng theo tỷ lệtương ứng.
- Nguyên nhân dẫn ựến người LđXK về nước khôngcó việc làm: có rất nhiều nguyên nhân dẫn ựến người LđXK về nước không có việc làm: nhà nước chưa có một chắnh sách cụ thểvề tạo việc làm cho người LđXK về nước;nguồn vốn mà lao ựộng mang về nước chưa ựược sử dụng cho tạo việc làmcho người lao ựộng; trình ựộ của người lao ựộng còn thấp, chưa biết cách sửdụng nguồn vốn mang về...
2.2.2.3 Kinh nghiệm một số ựịa phương trong nước
Hiện nay, các ựịa phương trong cả nước chưa có chắnh sách ựầy ựủ cho người LđXK về nước. Ở nhiều tỉnh thành trong cả nước, giải quyết việc làm cho
nhóm ựối tượng nàycó ựề cập ựến, nhưng chưa có văn bản chắnh sách cụ thể nào dành riêng cho ựối tượng nàỵ