1 Công tác tuyên truyền, vận ựộng thực hiện chủ trương, Chỉ thị, Nghị quyết của đảng
4.1.2 Thực trạng năng lực ựội ngũ cán bộ Hội LHPN quận Long Biên
4.1.2.1 Về trình ựộ
a/ Trình ựộ ựào tạo (theo bằng cấp)
Từ kết quả ựiều tra cho thấy, ựội ngũ cán bộ Hội cơ sở ở các phường có trình ựộ ựào tạo không ựồng ựều nhau, nhiều cán bộ chi, tổ hội có trình ựộ thấp. Ba phường (đức Giang, Ngọc Lâm, Sài đồng) từ thị trấn chuyển lên phường, không còn sản xuất nông nghiêp, ựội ngũ cán bộ có trình ựộ ựào tạo cao hơn với trình ựộ văn hóa (cấp 3) tỷ lệ từ 80-90%, trình ựộ đại học/Cao ựẳng ựạt từ 13-50%, trình ựộ lý luận chắnh trị trung cấp ựạt từ 6,7%-40% trên tổng số cán bộ Hội ựược ựiều tra ở từng phường. Còn với 03 phường (Phúc Lợi, Cự Khối, Giang Biên) là các xã chuyển lên phường vẫn còn sản xuất nông nghiệp, số cán bộ Hội cơ sở có trình ựộ ựào tạo thấp, trình ựộ ựào tạo Trung cấp, đại học chỉ ựạt từ 10-30% trên tổng số cán bộ ựược ựiều tra từng phường, nhiều cán bộ chỉ có trình ựộ văn hóa cấp 2, cá biệt như ở phường Cự Khối, trong 10 người ựược ựiều tra thì chỉ ựạt trình ựộ văn hóa cấp 2 và 3.
Với trình ựộ ựào tạo của cán bộ Hội cơ sở cũng sẽ ảnh hưởng ựến việc tổ chức hoạt ựộng phong trào tại ựịa phương. Tuy nhiên, do ựội ngũ cán bộ Hội chủ là cán bộ tuổi ựã cao, cán bộ nghỉ hưu, sản xuất nông nghiệpẦvới lòng nhiệt huyết tham gia hoạt ựộng Hội tại cơ sở nên việc nâng cao trình ựộ ựào tạo là rất khó, cần có giải pháp bồi dưỡng, tập huấn nhằm nâng cao năng lực, kỹ năng công tác Hội mới ựáp ứng ựược yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình hiện naỵ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 56
Bảng 4.7 Trình ựộ ựào tạo của cán bộ Hội cơ sở
TT Chỉ tiêu Phường đức Giang Phường Ngọc Lâm Phường Sài đồng Phường Cự Khối Phường Giang Biên Phường Phúc Lợi SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) 1 Trình ựộ văn hóa 15 100 10 100 15 100 10 100 10 100 10 100 Cấp 3 13 86,7 9 90 12 80 3 30 7 70 5 50 Cấp 2 2 13,6 1 10 3 20 7 70 3 30 5 50 Cấp 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 Trình ựộ chuyên môn 15 100 10 100 15 100 10 100 10 100 10 100 - Trên đH 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - đH, Cđ 2 13,3 5 50 3 20 0 0 1 10 3 30 -Trung cấp 11 73,3 3 30 5 33,3 0 0 1 10 0 0 - đang học 0 0 0 0 0 0 0 0 1 10 2 20 3 Trình ựộ chắnh trị 15 100 10 100 15 100 10 100 10 100 10 100 - CC, CN 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Trung cấp 3 20,0 4 40,0 1 6,7 0 0 0 0 1 10 - Sơ cấp 3 20,0 5 50,0 4 26,7 0 0 3 30,0 3 30,0
57
b/ Quy trình tự ựào tạo (các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ)
Qua ựiều tra cho thấy, hàng năm ựội ngũ cán bộ Hội từ chi, tổ hội phụ nữ, cán bộ Hội các phường ựều ựược tham gia các lớp tập huấn hay bồi dưỡng do các cấp Hội tổ chức, các ngành chức năng phối hợp tổ chức theo từng nội dung chuyên ựề khác nhau như các lớp tập huấn về nghiệp vụ công tác Hội, mô hình phát triển kinh tếẦ
Theo kế hoạch hàng năm, Hội LHPN Quận ựều phối hợp với Trung tâm bồi dưỡng chắnh trị của Quận tổ chức các lớp tập huấn cho ựội ngũ cán bộ là Ủy viên BCH Hội LHPN Quận, Ủy viên BCH Hội LHPN cơ sở, Chi hội trưởng phụ nữ cơ sở.
Các lớp tập huấn với nội dung chương trình trang bị kiến thức về nghiệp vụ cho cán bộ Hội như nghiệp vụ về công tác tổ chức của Hội (kỹ năng tổ chức đại hội, hội nghị, hội thảo, tọa ựàm, sinh hoạt chi, tổ hội, công tác quản lý hội viên, ghi chép sổ sách công tác hộiẦ); nghiệp vụ về tổ chức hoạt ựộng phong trào (tổ chức các hoạt ựộng lớn, tổ chức hội thi, phát ựộng các phong trào thi ựua của hội, tổ chức sinh hoạt các câu lạc bộẦ); các kỹ năng giao tiếp, ứng xửẦựặc biệt các lớp tập huấn cũng tăng cường việc cung cấp thông tin về tình hình chắnh trị, thời sự trong nước và quốc tế nhằm giúp cán bộ Hội nhận thức, nắm rõ hơn ựể phục vụ cho công tác tuyên truyền giáo dục cho hội viên phụ nữ.
Mỗi năm, Hội LHPN Quận phối hợp với Trung tâm bồi dưỡng chắnh tri tổ chức 3-4 lớp tập huấn cho ựội ngũ cán bộ Hộị Thời gian các lớp tập huấn ựược tổ chức từ 2-3 ngày, mỗi lớp có khoảng từ 200-250 học viên. Các học viên ựược học tập các nội dung lớp tập huấn và sau khi kết thúc tiến hành làm bài thu hoạch ựánh giá chất lượng học tập sau ựợt tập huấn. Bên cạnh ựó, các học viên cũng ựược tham gia một số ựợt tham quan, học tập kinh nghiệm thực tế ựể bổ sung thêm kiến thức thực tiễn.
58
phố ựảm nhiệm như giảng viên của Ban Tuyên giáo Thành ủy, Hội LHPN Thành phố, Hội Luật gia Thành phố... đặc biệt một số chuyên ựề quan trọng do giảng viên của Trung ương Hội, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ tư pháp, Học viện phụ nữ trực tiếp giảng dạy cho học viên; một số chuyên ựề liên quan hoạt ựộng tại quận trực tiếp do các ựồng chắ báo cáo viên cấp Quận giảng dạy (lãnh ựạo Quận ủy, UBND Quận, Ban Tuyên giáo Quận ủy, Hội phụ nữ QuậnẦ).
đối với cấp cơ sở, hàng năm ựều tự tiến hành tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ chi, tổ hội phụ nữ ựể nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, các kiến thức về pháp luật, các lớp dạy nghề, giới thiệu việc làm cho hội viên, về ứng dụng khoa học kỹ thuật trong chuyển ựổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất nông nghiệp sinh thái, các kiến thức về sản phẩm nông sản an toàn, hỗ trợ kiến thức phát triển kinh tế (ựối với các phường còn sản xuất nông nghiệp)ẦDo vậy về công tác tự ựào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ Hội nhìn chung ựược ựảm bảo thường xuyên về kiến thức nghiệp vụ ựược phổ cập liên tục.
Qua bảng 4.7 cho thấy nhu cầu về kiến thức cần trang bị cho ựội ngũ cán bộ Hội là rất cần thiết, có tới 80,% cán bộ Hội rất cần ựược trang bị kiến thức về kỹ năng hoạt ựộng Hội, trong ựó có kỹ năng về lãnh ựạo, giao tiếp, chủ trì cuộc họp, phát biểu, tổ chức hoạt ựộngẦPhường Cự Khối, Phúc Lợi, Giang Biên là 03 ựơn vị có nhu cầu lớn hơn các phường kia do ựội ngũ cán bộ Hội trình ựộ, năng lực còn hạn chế.
Vì vậy việc tự ựào tạo bồi dưỡng kiến thức là rất quan trọng giúp cho cán bộ Hội cơ sở nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng hoạt ựộng Hộị
59
Bảng 4.8 Kỹ năng hoạt ựộng Hội cần trang bị cho cán bộ Hội
TT Nội dung Rất cần Cần Chưa cần SL (người) Tỉ lệ (%) SL (người) Tỉ lệ (%) SL (người) Tỉ lệ (%)
1 Kỹ năng hoạt ựộng Hội 76 80,0 19 20,0 0 0
- Kỹ năng lãnh ựạo 71 74,7 24 25,3 0 0
- Kỹ năng giao tiếp 47 49,5 48 50,5 0 0
- Kỹ năng chủ trì, ựiều hành hội
nghị, cuộc họp 52 54,7 43 45,3 0 0
- Kỹ năng phát biểu trước ựám ựông 55 57,9 40 42,1 0 0 - Kỹ năng tổ chức hoạt ựộng Hội 67 70,5 28 29,5 0 0 - Kỹ năng phân tắch, tổng hợp viết
báo cáo, soạn thảo văn bản 49 51,6 46 48,4 0 0 2 Kỹ năng tiếp cận làm việc với lãnh ựạo 53 55,8 42 44,2 0 0 3 Kiến thức bổ trợ: VHVN, TDTT,
tâm lý phụ nữ 58 61,1 37 38,9 0 0
4 Kiến thức về phát triển kinh tế 54 56,8 41 43,2 0 0
Nguồn: Từ kết quả ựiều tra năm 2013
Cũng theo ý kiến của cán bộ Hội, ựể lớp tập huấn, bồi dưỡng ựược tổ chức hiệu quả và chất lượng ựược nâng lên thì nội dung và phương pháp học cần phải ựược thay ựổi nhất là phần nội dung cần phải ựược chuẩn bị kỹ càng, có chọn lọc, bổ sung. Nội dung một số lớp tập huấn còn ựơn ựiệu, hình thức và chưa phù hợp. Do vậy nội dung cần phong phú, ựa dạng hơn nhất là phần kỹ năng, nghiệp vụ và cần tăng cường các kiến thức hoạt ựộng Hội, việc nắm bắt tình hình tư tưởng cán bộ hội viênẦ
Về phương pháp học cũng cần có sự thay ựổi cho phù hợp ựể phát huy sự sáng tạo, chủ ựộng của người học. Tăng cường sự trao ựổi, thảo luận giữa giảng viên và học viên nhất là những vấn ựề mà học viên còn
60
thắc mắc, chưa hiểu rõ ràng. Thời gian khá phù hợp song các lớp tập huấn cần trang bị nhiều tài liệu ựể học viên thuận lợi trong qua trình học tập.
Bảng 4.9. đánh giá của cán bộ Hội về các lớp ựào tạo, tập huấn
TT Nội dung Số ý kiến
(người)
Tỷ lệ (%) 1 Nội dung tập huấn
1.1 Phù hợp 75 78,9
1.2 Chưa phù hợp 20 21,1