4.1.1.1 Về hệ thống tổ chức:
Hệ thống tổ chức Hội ựược thành lập tương ứng với hệ thống ựơn vị hành chắnh nhà nước gồm: Trung ương Hội LHPN Việt Nam, Hội LHPN tỉnh; Hội LHPN huyện (thành phố); Hội LHPN xã (phường, thị trấn). Hội LHPN có mối liên hệ chặt chẽ với các tổ chức trong hệ thống chắnh trị, ựồng thời cũng là một thành viên của hệ thống chắnh trị, hoạt ựộng trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam.
Theo quy ựịnh, hệ thống tổ chức Hội các cấp ựược phân cấp quản lý tương ựối rõ ràng. Chỉ ựạo về chuyên môn thực hiện theo tổ chức ngành dọc; quản lý, chỉ ựạo trực tiếp theo tổ chức đảng cùng cấp. Cụ thể:
- Hội LHPN Quận: Chịu sự quản lý, chỉ ựạo trực tiếp của Quận ủy Long Biên và chỉ ựạo về hoạt ựộng chuyên môn của Hội LHPN Thành phố Hà Nộị
- Hội LHPN phường: Chịu sự quản lý, chỉ ựạo trực tiếp của đảng ủy phường và chỉ ựạo về hoạt ựộng chuyên môn của Hội LHPN Quận.
* Về cơ quan chuyên trách của Hội LHPN Quận: không có các ban chuyên môn và ựơn vị trực thuộc. Cơ quan chuyên trách Hội LHPN có nhiệm vụ tham mưu, giúp việc Ban chấp hành, Ban Thường vụ Hội LHPN cấp Quận.;Cơ quan chuyên trách của Hội có 05 ựồng chắ, trong ựó 01 Chủ tịch, 02 Phó Chủ tịch Hội và các cán bộ chuyên trách. Về cơ chế tuyển dụng cán bộ Hội cấp Quận ựược thực hiện bằng hình thức thi tuyển theo quy ựịnh.
* đối với các phường ựược thành lập theo ựơn vị hành chắnh chỉ có một cán bộ chuyên trách công tác Hội là Chủ tịch Hội nên không gọi là cơ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40 quan chuyên trách.
* Mô hình tổ chức bộ máy Hội cơ sở: Mô hình Hội LHPN cơ sở, Chi hộị Ở những chi hội có số lượng hội viên từ 50 người trở lên thành lập các tổ phụ nữ.
Cán bộ chi hội gồm chi hội trưởng và một hoặc hai chi hội phó do hội viên bầu trên cơ sở giới thiệu của Chi ủy và Ban Thường vụ Hội Liên hiệp phụ nữ cơ sở. Cán bộ tổ phụ nữ gồm tổ trưởng và một hoặc hai tổ phó do hội viên bầụ Những nơi có tổ phụ nữ, việc sinh hoạt hội có thể thực hiện tại tổ. Chi hội phụ nữ, tổ phụ nữ ựược kiện toàn ựịnh kỳ vào dịp ựại hội ựại biểu phụ nữ cấp cơ sở.
Ngoài mô hình trên, tại các cơ sở Hội, có thể hình thành các câu lạc bộ, nhóm/tổ phụ nữ có tắnh chất ựặc thù thuộc sự quản lý, ựiều hành của Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ cơ sở hoặc của chi hộị
4.1.1.2 Về ựội ngũ cán bộ.
Cán bộ Hội của Quận: bao gồm các cán bộ là ủy viên BCH, Ban Thường vụ Hội LHPN Quận; cán bộ cơ quan chuyên trách của Quận. Cơ cấu Ủy viên BCH Hội LHPN Quận bao gồm cán bộ cơ quan chuyên trách Hội, một số ựồng chắ ựại diện các phòng, ban, ngành của Quận và Chủ tịch Hội LHPN các phường, ựơn vị.
Cán bộ Hội cơ sở: bao gồm các cán bộ là ủy viên Ban chấp hành, Ban Thường vụ Hội LHPN cơ sở; cán bộ là chi hội trưởng, chi hội phó, tổ trưởng, tổ phó phụ nữ. Cơ cấu Ủy viên BCH Hội LHPN phường bao gồm các ựồng chắ là cán bộ chuyên trách công tác Hội ở phường (Chủ tịch Hội), ựại diện một số ngành (cán bộ dân số, tư pháp, văn phòngẦ.) và các chị là chi hội trưởng phụ nữ.
Ban Chấp hành Hội LHPN quận và cơ sở có những nhiệm vụ cơ bản sau: nắm tình hình ựời sống, tư tưởng, nhu cầu, nguyện vọng của hội viên,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41 phụ nữ, phản ánh, ựề xuất với cấp uỷ, chắnh quyền ựịa phương, Hội LHPN cấp trên; lãnh ựạo, chỉ ựạo tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực hiện điều lệ Hội, Nghị quyết đại hội, Nghị quyết Ban Chấp hành Hội cùng cấp và Hội cấp trên; tham gia góp ý xây dựng chắnh sách, chương trình, kế hoạch, ựề án và giám sát việc thực hiện; phát hiện, có biện pháp giải quyết kịp thời khi quyền và lợi ắch hợp pháp, chắnh ựáng của phụ nữ bị vi phạm; công nhận hội viên; tuyên truyền, vận ựộng và tổ chức cho hội viên thực hiện ựầy ựủ các quyền, nhiệm vụ của hội viên theo quy ựịnh điều lệ; bầu Ban Thường vụ trong số ủy viên Ban Chấp hành cùng cấp; bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch trong số ủy viên Ban Thường vụ cùng cấp; họp ba tháng một lần, khi cần có thể họp bất thường.
Ban Thường vụ Hội LHPN cấp cơ sở có những nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản sau: chỉ ựạo tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết của Ban Chấp hành; triệu tập và chuẩn bị nội dung họp Ban Chấp hành; quản lý, phát triển hội viên; xây dựng, quản lý quỹ hội; thu, chi, trắch nộp hội phắ và sử dụng các nguồn thu ựảm bảo ựúng quy ựịnh của pháp luật và quy ựịnh của tổ chức Hội; Ban Thường vụ họp một tháng một lần, khi cần có thể họp bất thường.
Bên cạnh bộ máy, cán bộ Hội, lực lượng hội viên ựóng vai trò không thể thiếu trong các yếu tố làm nên sự lớn mạnh của tổ chức Hội ở cơ sở. điều lệ Hội LHPN Việt Nam quy ựịnh về ựiều kiện trở thành hội viên như sau: ỘPhụ nữ Việt Nam từ 18 tuổi trở lên; không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, nơi làm việc, nơi cư trú; tán thành điều lệ Hội và tự nguyện tham gia tổ chức Hội thì ựược công nhận là hội viênỢ. điều 6 quy ựịnh về quyền của hội viên, bao gồm: ựược dân chủ thảo luận và biểu quyết chủ trương, nhiệm vụ công tác Hội; ựược góp ý, ựề ựạt nguyện vọng với tổ chức Hội; ựược tham gia hoạt ựộng, sinh hoạt Hội tại nơi cư trú và nơi làm việc; ựược Hội hướng dẫn, giúp ựỡ và bảo vệ quyền, lợi ắch hợp pháp, chắnh ựáng; ựược ứng cử, ựề cử, bầu cử các cơ quan lãnh ựạo của Hội theo quy ựịnh. điều 7 quy ựịnh về
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 42 nhiệm vụ của hội viên, bao gồm: thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; chấp hành điều lệ Hội, tắch cực tham gia sinh hoạt và các hoạt ựộng Hội, ựóng hội phắ theo quy ựịnh của điều lệ; học tập nâng cao năng lực, trình ựộ mọi mặt, giữ gìn uy tắn và xây dựng tổ chức Hội vững mạnh; ựoàn kết, giúp nhau trong công tác, học tập, lao ựộng, ựời sống, xây dựng gia ựình hạnh phúc, phấn ựấu thực hiện bình ựẳng giớị
Căn cứ những quy ựịnh của điều lệ có thể khái quát về hoạt ựộng của tổ chức Hội cơ sở là những phương diện hoạt ựộng biểu hiện thông qua hoạt ựộng của cán bộ Hội cấp cơ sở và hoạt ựộng của hội viên. đối với hoạt ựộng của cán bộ Hội thể hiện bởi hoạt ựộng của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và ựội ngũ cán bộ Hội chủ chốt cấp cơ sở. Hoạt ựộng của hội viên là quá trình hội viên thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình theo quy ựịnh của điều lệ Hộị Không chỉ những yếu tố nội lực của cán bộ Hội cơ sở và hội viên tác ựộng ựến chất lượng hoạt ựộng của tổ chức Hội cơ sở, mà còn có những yếu tố tác ựộng từ bên ngoài như: chủ trương, chắnh sách có liên quan của đảng và Nhà nước; sự chỉ ựạo, ựịnh hướng của Hội cấp trên; sự phối hợp của các ban ngành, ựoàn thể khác; các yếu tố văn hóa xã hội tại ựịa phươngẦ Việc nhìn nhận, ựánh giá các yếu tố ảnh hưởng, chi phối này có ý nghĩa thiết thực ựể xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt ựộng của tổ chức Hội cơ sở và ựội ngũ cán bộ Hội nhằm thực hiện tốt phong trào phụ nữ và nhiệm vụ chắnh trị do cấp ủy ựịa phương giao chọ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 43
Bảng 4.1. Chất lượng ựội ngũ cán bộ Hội quận Long Biên
(Bao gồm Ủy viên BCH Hội LHPN Quận, Ủy viên BCH Hội LHPN cơ sở)
đơn vị tắnh: người TT Tiêu chuẩn Cấp Số lượng độ tuổi bình quân Trình ựộ chuyên môn Trình ựộ LLCT Nghiệp vụ phụ vận (1 tháng, 3 tháng, TC) Cấp 2 Cấp 3 SC TC Cđ/đH Trên đH Sơ cấp TC CN, CC 1 Cấp Quận 25 48 0 0 0 08 15 3 8 10 7 19 2 Cấp Phường 207 51 38 64 13 50 35 0 65 25 0 70 3 Tổng số 232 - 38 64 13 50 35 3 74 34 7 89
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 44 Qua bảng 4.1 cho thấy:
Cán bộ Hội của quận ngoài các tiêu chuẩn chung về cán bộ công chức cần có năng lực tham mưu, hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kĩ năng phát hiện, giải quyết vấn ựề, xử lắ tình huống; kỹ năng lập kế hoạch, thu thập thông tin, viết báo cáo; kĩ năng tuyên truyền, vận ựộng, thuyết phục; sâu sát cơ sở, hội viên, phụ nữ, thực hiện tốt nhiệm vụ chắnh trị của quận.
Do vậy chất lượng cán bộ Hội cấp Quận nhìn chung ựã cơ bản ựáp ứng ựược yêu cầu về trình ựộ (chuyên môn, ựào tạo) với 18/25 người có trình ựộ ựại học, trên ựại học chiếm tỷ lệ 72%; trình ựộ lý luận chắnh trị của cán bộ Hội cấp Quận khá cao 17/25 người chiếm tỷ lệ 68%. đặc biệt, chất lượng cán bộ chuyên trách của cơ quan Quận Hội ựã ựáp ứng ựược yêu cầu về trình ựộ với 3/5 ựồng chắ có trình ựộ ựại học và 2/5 ựồng chắ có trình ựộ thạc sĩ; trình ựộ lý luận chắnh trị: 03 ựồng chắ có trình ựộ cao cấp, 02 ựồng chắ trình ựộ trung cấp. 100% cán bộ chuyên trách cấp Quận ựều có trình ựộ về tin học, ngoại ngữ B trở lên. Tuy nhiên, một số cán bộ Hội cấp Quận còn chưa ựược ựào tạo về nghiệp vụ phụ vận nên cần quan tâm ựến việc ựào tạo cho cán bộ, nhất là hàng năm có sự luân chuyển, ựiều ựộng cán bộ và kiện toàn bổ sung cán bộ mới chưa ựược ựào tạo nghiệp vụ phụ vận.
Riêng ựối với các ựồng chắ là Ủy viên BCH Hội LHPN Quận là chủ tịch Hội 14 phường thì trình ựộ chuyên môn một số ựồng chắ là trung cấp; trình ựộ lý luận chắnh trị một số ựồng chắ còn chưa ựảm bảo yêu cầu (sơ cấp), một số ựồng chắ trình ựộ tin học, ngoại ngữ yếụ Như vậy, trình ựộ cán bộ cũng phần nào ảnh hưởng ựến tổ chức hoạt ựộng phong trào của Hội ở cơ sở.
Về ựội ngũ cán bộ Hội cấp phường, ựộ tuổi bình quân cao (51 tuổi), trình ựộ Trung cấp, đại học là 85/207 chiếm tỉ lệ 41%, trình ựộ sơ cấp, cấp 2, cấp 3 chiếm tới 59%; trình ựộ lý luận chắnh trị trung cấp chỉ có 25/207
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 45 ựồng chắ chiếm tỉ lệ 12,1%, về nghiệp vụ phụ vận có 70/207 chiếm tỉ lệ 3,8%. đội ngũ cán bộ Hội cơ sở rất trách nhiệm, nhiệt tình trong công tác song ựội ngũ cán bộ chi, tổ hội phụ nữ có ựộ tuổi khá cao, nhận thức của một số cán bộ Hội về công tác Hội phụ nữ còn chưa ựầy ựủ, khả năng nắm tình hình dư luận xã hội còn hạn chế, kỹ năng, năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ còn hạn chếẦNhững yếu tố này có ảnh hưởng tới việc tổ chức các hoạt ựộng Hộị
Qua bảng 4.2, 4.3 cho thấy:
Số lượng ựội ngũ cán bộ Hội cơ sở: cán bộ chi hội trưởng, chi hội phó, tổ trưởng, tổ phó phụ nữ thuộc 14 phường khá lớn. đội ngũ cán bộ này rất quan trọng ựối với hoạt ựộng tại các chi, tổ hội - nơi trực tiếp quản lý, gặp gỡ, giúp ựỡ, vận ựộng, thuyết phục hội viên phụ nữ tham gia hoạt ựộng Hội và tham gia tình hình phát triển kinh tế xã hội tại ựịa phương. Số lượng cán bộ chi, tổ hội các phường biến ựộng không nhiều, số tăng thêm do tăng dân số cơ học, thành lập mới tổ dân phố, do yêu cầu nhiệm vụ công tác.
Số lượng chi, tổ hội phụ nữ trên ựịa bàn 14 phường là 359 chi hội (trong ựó phân theo ựịa giới hành chắnh có 320 chi hội/320 tổ dân phố, 39 chi hội thuộc khu vực trường học, doanh nghiệp, chi hội chợ, chi hội các cơ quan phường) và 741 tổ phụ nữ thuộc các chi hội (trong ựó có 705 chi hội theo ựịa giới hành chắnh).
Số lượng cán bộ chi, tổ hội ựược ựảm bảo theo số lượng các chi, tổ hội theo ựịa bàn dân cư và khu vực khác là ựiều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các nhiệm vụ công tác Hội, song với số lượng lớn và tuổi cán bộ khá cao sẽ ảnh hưởng ựến việc triển khai thực hiện nhiệm vụ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 46
Bảng 4.2. Số lượng cán bộ Hội cơ sở thuộc quận Long Biên
(Bao gồm chi hội trưởng, tổ trưởng, tổ phó phụ nữ)
TT đơn vị Số lượng (người) So sánh (%)