Tình hình kinh tế-xã hội:

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ hội liên hiệp phụ nữ quận long biên thành phố hà nội (Trang 39 - 43)

* Kinh tế tăng trường khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh sang dịch vụ - công nghiệp Ờ nông nghiệp ựô thị sinh tháị

- Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng, ựạt tốc ựộ bình quân hàng năm 18,2%. Hoạt ựộng thương mại, dịch vụ trên ựịa bàn phát triển mạnh mẽ, chất lượng dịch vụ ngày càng nâng lên. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm 24,2%. Sản xuất nông nghiệp ựược tập trung ựầu tư theo hướng phát triển nông nghiệp ựô thị sinh tháị Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hàng năm 5,5%.

- Công tác thu chi ngân sách trên ựịa bàn quận ựạt kết quả tốt, nhất là các nguồn thu phục vụ cho ựầu tư, phát triển. Tốc ựộ thu ngân sách nhà nước trên ựịa bàn tốc ựộ tăng trung bình 21%/năm.

- Hoạt ựộng kinh doanh thương mại, dịch vụ ngày càng phong phú, ựa dạng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Hệ thống các chợ, trung tâm thương mại, dịch vụ ựược quy hoạch lại và khuyến khắch xây dựng theo hướng từng bước hình thành hệ thống thương mại chất lượng caọ

Kết quả phát triển kinh tế - xã hội trên ựịa bàn quận Long Biên năm 2013

đến năm 2013 cơ cấu kinh tế trên ựịa bàn quận ựã chuyển dịch nhanh sang thương mại - dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp ựô thị sinh thái:

+ Tỷ trọng của ngành công nghiệp - XDCB ựã giảm nhanh xuống còn 39,08 năm 2013.

+ Tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ tăng nhanh chiếm 60,17% + Tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 0,75 %.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựã làm thay ựổi cơ cấu lao ựộng trên ựịa bàn quận theo xu hướng thương mại, dịch vụ. Số lao ựộng trong các ngành công nghiệp và thương mại, dịch vụ ngày càng tăng lên, trong khi số lao ựộng ngành nông nghiệp ngày càng giảm ựị Trên toàn quận ựã có hơn 2.700 doanh nghiệp và gần 10.000 hộ kinh doanh cá thể, tăng gấp 3,5 lần so với năm 2006

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30 (năm 2006 là 740 doanh nghiệp và gần 3.000 hộ). Trong ựó có trên 80% là hoạt ựộng trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ.

Biểu ựồ 3.2. Cơ cấu kinh tế quận Long Biên năm 2013

(Nguồn: Số liệu thống kê quận Long Biên, năm 2013)

* Khả năng về thị trường và quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại:

Sự phát triển kinh tế của cả nước nói chung và Hà Nội nói riêng ảnh hưởng rất lớn ựối với kinh tế trên ựịa bàn quận Long Biên. Trong những năm gần ựây, kinh tế cả nước và Thủ ựô Hà Nội ựã ựạt ựược một số kết quả khả quan, ựời sống của nhân dân ựược nâng cao, nhu cầu tiêu dùng các loại hàng hoá và dịch vụ phát triển nhanh chóng. Nhờ ựó, thị trường hàng hoá và dịch vụ ngày càng phát triển và mở rộng.

Ngoài ra, Hà Nội cũng là trung tâm, ựầu mối luân chuyển hàng hoá lớn khu vực Bắc Trung bộ và cả nước, hàng hoá ựược tiêu thụ trên ựịa bàn còn ựược vận chuyển ựi nhiều ựịa phương khác. Với hệ thống giao lưu hàng hoá thuận lợi, hàng hoá ựược sản xuất trên ựịa bàn quận Long Biên có ựiều kiện tiếp cận thị trường các tỉnh lân cận trong khu vực ựồng bằng Bắc Bộ, nhiều sản phẩm có phạm vi tiêu thụ trên ựịa bàn cả nước hoặc xuất khẩụ Vì vậy,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31 ựối với quận Long Biên, thị trường tiêu thụ trong nước rất lớn. đây là tiềm năng phát triển kinh tế của Quận.

Trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, Hà Nội nói chung và quận Long Biên nói riêng sẽ có nhiều thời cơ thuận lợi ựể thúc ựẩy sự hợp tác kinh tế quốc tế. Ngoài thị trường tiêu thụ trong nước, các doanh nghiệp trên ựịa bàn Quận còn có tiềm năng tiêu thụ trên thị trường thế giới, ựặc biệt thị trường các nước trong khu vực.

Có thể nói, khả năng liên kết và hợp tác kinh tế giữa quận Long Biên với các quận, huyện khác của Hà Nội và với các trung tâm kinh tế của vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, vùng ựồng bằng sông Hồng và cả nước là vô cùng to lớn. đây là một ựặc thù và lợi thế của quận Long Biên cần ựược khai thác có hiệu quả trong quá trình phát triển kinh tế Ờ xã hội ở khu vực phắa Bắc Thủ ựô Hà Nộị

*Hệ thống cơ sở hạ tầng:

Quận Long Biên bước ựầu ựã hình thành hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật ựô thị như giao thông, ựiện, cấp thoát nước nhưng chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở một quận nội thành.

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện có của quận Long Biên tuy có một số công trình hiện ựại như: ựường Nguyễn Văn Cừ, Ngô Gia Tự, Nguyễn Văn Linh, ựường 40m Thạch Bàn Ờ ựê Long Biên, ựường cầu Vĩnh Tuy, cầu Thanh Trì, Trung tâm thương mại Savico, Vincom Centre nhưng lại thiếu ựồng bộ và phân bổ không ựềụ Hệ thống giao thông, ựiện nước, chiếu sáng ựều chưa ựáp ứng ựủ tiêu chuẩn của một quận nội thành.

Hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội bước ựầu phát triển, công tác phổ cập giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, thể dục thể thao và văn hoá cộng ựồng ựã ựạt ựược nhiều kết quả tắch cực.

Tuy nhiên, nhìn chung hệ thống cơ sở hạ tầng vẫn còn bất cập, chưa ựồng bộ, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, ựặc biệt là

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32 trong lĩnh vực thương mại không ựáp ứng ựược nhu cầu hiện tại của Quận.

* Công tác xây dựng và quản lý ựô thị:

- Thực hiện xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ựến năm 2020.

- Hệ thống kết cấu hạ tầng ựược tập trung ựầu tư. Tất cả các phường trên ựịa bàn quận ựược ựầu tư những tuyến phố, ngõ phố mới, xây dựng các trường chuẩn quốc gia, trụ sở sinh hoạt tổ dân phố. Tất cả các tuyến ựường co mặt cắt từ 2m trở lên ựều có hệ thống chiếu sáng. Hệ thống nước sạch ựược phủ kắn 14/14 phường; khoảng 95% hộ dân trong quận ựã ựược sử dụng nước sạch.

*Văn hoá Ờ xã hội, an sinh xã hội:

- Quy hoạch và triển khai có hiệu quả các chương trình, ựề án ựầu tư xây dựng mạng lưới các trường học gắn với thực hiện các nội dung của ựổi mới giáo dục. Quận tư cho giáo dục theo quan ựiểm hiện ựại, ựồng bộ, mở rộng quy mô giáo dục ựi liền với nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và tạo sự ựồng ựều về chất lượng giữa các trường. Quận tập trung xây dựng quy hoạch hệ thống trường lớp ựáp ứng quy mô dạy và học trước mắt và lâu dài, ựầu tư xây dựng hệ thống trường học ựạt chuẩn quốc gia, mở rộng một số trường, trang bị ựồng bộ máy vi tắnh cho các trường. đội ngũ giáo viên ựược bổ sung về số lượng và chất lượng. Duy trì kết quả phỏ cập giáo dục Tiểu học ựúng ựộ tuổi và phổ cập giáo dục Trung học cơ sở. Công tác xã hội hóa giáo dục ựược ựẩy mạnh, ựã phát huy tốt các nguổn lực ựầu tư cho giáo dục, các Trung tâm giáo dục cộng ựồng.

- Công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục ựược quan tâm. Quản lý Nhà nước trên lĩnh vực văn hoá ựược coi trọng. Phong trào thể dục thể thao quần chúng phát triển. Số người tham gia luyện tập thể thao thường xuyên ựạt 25,3%. Tỉ lệ hộ gia ựình thể thao ựạt 19%. Các môn thể thao thành tắch cao tiếp tục ựược ựầu tư, góp phần phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, ựào tạo vận ựộng viên ựạt giải trong các cuộc thi ựấu quốc gia, khu vực và quốc tế. Cơ sở vật chất cho các hoạt ựộng văn hóa-thông tin, thể dục-thể thao của

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33 quận, các phường, tổ dân phố ựược quy hoạch, từng bước triển khai xây dựng. - Các vấn ựề xã hội ựược quan tâm giải quyết: chế ựộ, chắnh sách với gia ựình có công, các ựối tượng chắnh sách và người nghèọ Công tác ựào tạo nghề, hướng nghiệp ựược chú trọng. Công tác ựấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội ựược triển khai quyết liệt.

- Công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, các chương trình mục tiêu quốc gia về dân số, gia ựình và trẻ em: 14/14 phường chuẩn quốc gia về y tế cơ sở và tiên tiến về y học cổ truyền. Các chương trình mục tiêu quốc gia về dân số, gia ựình và trẻ em ựược triển khai với nhiều giải pháp ựồng bộ.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ hội liên hiệp phụ nữ quận long biên thành phố hà nội (Trang 39 - 43)