Tồn tại, thiếu sút

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông huyện mường nhé (Trang 66)

- Hoạt động quản lý cụng tỏc GVCN lớp của nhà trường nhỡn chung làm tốt nhưng vẫn cũn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục và bổ sung biện phỏp thực hiện để đạt hiệu quả cao hơn.

- Việc phõn cụng GVCN lớp được lónh đạo nhà trường thực hiện ngay từ đầu năm học, nhưng những năm qua do đội ngũ giỏo viờn của nhà trường trẻ tuổi nghề lẫn tuổi đời số lượng giỏo viờn nữ đụng, nghỉ chế độ thai sản diễn ra thường xuyờn, liờn tục. Cơ cấu giỏo viờn giữa cỏc mụn học cũn mất cõn đối lớn, mụn thỡ thiếu, mụn thỡ thừa dẫn đến việc phõn cụng chuyờn mụn gặp khú khăn, cú thầy, cụ giảng dạy chưa đủ số giờ tiờu chuẩn, cú thầy, cụ lại phải dạy thừa giờ. Thực trạng đú dẫn tới việc phõn cụng GVCN lớp gặp khú khăn, khụng ổn định, luụn phải thay đổi, cú những lớp trong 1 năm phải thay đổi GVCN 2, 3 lần. Đặc biệt điều đú cũn làm cho việc bố trớ GVCN phự hợp với từng lớp, từng đối tượng học sinh gặp khú khăn. Vỡ vậy phải phõn cụng những giỏo viờn cú ớt giờ vào chủ nhiệm, nhưng họ lại khụng nhiệt tỡnh hoặc thiếu kinh nghiệm quản lý, giỏo dục học sinh nờn hiệu quả khụng cao…

- Việc chỉ đạo GVCN cỏc lớp tỡm hiểu học sinh, phõn loại học sinh và xõy dựng Kế họach cụng tỏc chủ nhiệm cho từng lớp trong suốt cả năm học đó được lónh đạo nhà trường thực hiện nhưng trờn thực tế việc tỡm hiểu học sinh của GVCN lớp cũn hạn chế, chưa mang lại hiệu quả, chưa đạt được mục đớch đề ra, việc tỡm hiểu học sinh của cỏc thầy cụ mới chỉ dừng lại ở những thụng tin cơ bản, bờn ngoài, chưa đi sõu và tỡm hiểu tõm lý, tỡnh cảm, nhận thức, thỏi độ, hoàn cảnh sống một cỏch tường tận, cụ thể của từng học sinh bởi họ chưa sử dụng hoặc sử dụng rất hạn chế cỏc kỹ thuật tỡm hiểu mang tớnh khoa học.

- Việc tỡm hiểu học sinh cũn hạn chế đó dẫn đến việc phõn loại học sinh và lập kế hoạch cụng tỏc chủ nhiệm găp khú khăn, khụng phỏt huy được hiệu quả trong cụng tỏc.

- Cụng tỏc bồi dưỡng nõng cao chất lượng đội ngũ GVCN lớp được lónh đạo nhà trường quan tõm, nhưng cỏch triển khai chưa hiệu quả nặng về hỡnh thức, chưa đi vào thực chất. Cỏc cuộc hội thảo được tổ chức nhưng hầu như khụng cú nhiều ý kiến tõm huyết, mang tớnh khoa học. Chưa giỳp GVCN cú được cỏc kỹ năng của cụng tỏc chủ nhiệm lớp theo yờu cầu.

- Hoạt động quản lý cụng tỏc CN lớp ở ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhộ, tỉnh Điờn Biờn cũn nhiều hạn chế. Thực tế những năm qua cựng với cỏc hoạt động quản lý toàn diện, quản lý cụng tỏc GVCN lớp đó được lónh đạo nhà trường quan tõm song mới chỉ mang tớnh hành chớnh, sự vụ mà chưa đi vào thực chất. Cỏc nội dung quản lý cụng tỏc CN lớp chưa được lónh đạo nhà trường thực hiện bài bản, khoa học, cú chiều sõu để qua đú gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện của nhà trường. Để tiếp tục duy trỡ tốt kết quả đó đạt được thỡ cỏn bộ quản lý nhà trường núi chung và GVCN lớp của cỏc khối núi chung cần tiếp tục rốn luyện năng lực, phẩm chất, trau dồi chuyờn mụn nghiệp vụ, cú nhiều biện phỏp hữu hiệu hơn nữa, đặc biệt trong quản lý cụng tỏc CN lớp. Vỡ thế, chỳng tụi mong muốn trờn cơ sở thực trạng hoạt động quản lý cụng tỏc CN lớp của nhà trường đề xuất những biện

phỏp quản lý vừa mang tớnh khoa học, bài bản đỏp ứng yờu cầu của nội dung quản lý cụng tỏc CN lớp, vừa phự hợp với điều kiện thực tế của nhà trường để đưa hoạt động quản lý cụng tỏc CN lớp của nhà trường đi vào thực chất hơn, mang lại hiệu quả cao hơn gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện của nhà trường.

Từ kết quả khảo sỏt cho thấy, thực tế cụng tỏc CN lớp của nhà trường đó được tổ chức thực hiện nhưng chưa đem lại hiệu quả cao, cỏc hỡnh thức thức khen thưởng và kỷ luật của thầy (cụ) giỏo chủ nhiệm tỏc động chưa nhiều đến ý thức phấn đấu của cỏc em học sinh. Đặc biệt việc đỏnh giỏ, nhận xột của thầy(cụ) giỏo chủ nhiệm về từng học sinh cũn chưa thực sự khỏch quan hoặc ở mức độ bỡnh thường chiếm tỷ lệ tương đối nhiều. Điều đú phự hợp với kết quả khảo sỏt hiệu quả nội dung cụng tỏc CN được trỡnh bầy ở bảng trờn. Kết quả đú một lần nữa cho thấy lónh đạo cỏc trường cần đẩy mạnh cỏc hoạt động quản lý tỏc động đến CN đề nõng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ này.

Kết luận chương 2

Qua cỏc kết quả khảo sỏt thực trạng hoạt động QL CTCN của Hiệu trưởng và cỏc CBQL, CTCNL qua GVCN, HS của nhà trường cho thấy đó coi trọng vai trũ của giỏo viờn chủ nhiệm lớp trong việc quản lý, giỏo dục học sinh. Cỏc biện phỏp QL CTCNL đó được thực hiện, đó xõy dựng, duy trỳ nề nếp dạy học và giỏo dục đạo đức. Khảo sỏt cũng cho thấy QL CTCNL cũn gặp nhiều khú khăn từ sự quan tõm, chỉ đạo của Hiệu trưởng, Phú Hiệu trưởng, GV, học sinh, mụi trường xó hội, chế độ chớnh sỏch, nội dung chương trỡnh, giỏo dục kỹ năng sống ớt được quan tõm, việc bồi dưỡng kỹ năng làm CTCNL cũn mang tớnh hỡnh thức, kế họach cụng tỏc chủ nhiệm cho từng lớp, tỡm hiểu học sinh của giỏo viờn chủ nhiệm lớp cũn hạn chế, chưa đạt được mục đớch đề ra, dẫn đến việc phõn loại học sinh và lập kế hoạch cụng tỏc chủ nhiệm găp khú khăn, khụng phỏt huy được hiệu quả trong cụng tỏc.

Cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn chủ nhiệm chưa diễn ra thường xuyờn, bởi vậy chưa nõng cao được năng lực chủ nhiệm của giỏo viờn chủ nhiệm lớp. Chưa cú cỏc hỡnh thức bồi dưỡng qua thăm quan, học hỏi kinh nghiệm ở những trường làm tốt cụng tỏc chủ nhiệm. Điều này cho thấy trong những năm qua cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn chủ nhiệm chưa được ban lónh đạo nhà trường chỳ trọng và làm thường xuyờn.

Cú thể thấy cụng tỏc CN lớp và hoạt động quản lý cụng tỏc GVCN lớp ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhộ qua khảo sỏt thực trạng cũn cú nhiều điểm hạn chế cần phải khắc phục. Những hạn chế trờn là do cả nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan. Như vậy, để nõng cao hơn nữa chất lượng giỏo dục ở địa phương, để rỳt ngắn gia tăng khoảng cỏch về trỡnh độ dõn trớ giữa vựng đặc biệt khú khăn với cỏc khu vực thuận lợi khỏc đũi hỏi cỏn bộ QL và GVCN nhà trường phải đổi mới cỏc biện phỏp QL CTCN thiết thực, khả thi nhằm khắc phục khú khăn trước mắt và lõu dài đỏp ứng được yờu cầu cụng tỏc giỏo dục hiện nay.

CHƯƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN Lí CễNG TÁC GIÁO VIấN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THễNG DÂN TỘC NỘI TRÚ

TRUNG HỌC PHỔ THễNG HUYỆN MƯỜNG NHẫ 3.1. Cỏc nguyờn tắc đề xuất biện phỏp

Từ kết quả khảo sỏt, phõn tớch thực trạng CTCNL và QL CTCNT ở trường PTDTNT THPT huyện Mường nhộ, tỉnh Điện Biờn cho thấy cỏc biện phỏp QL CTCNT đang thực hiện được phần nào duy trỡ nề nếp, kỷ cương trường học. Tuy nhiờn cỏc biện phỏp cũn một số hạn chế, chưa đẩy được chất lượng giỏo dục đỏp ứng yờu cầu đặt ra. Do đú, cỏc biện phỏp QL CTCN được đề xuất từ thực tiễn phục vụ thực tiễn, phỏt huy ưu điểm và khắc phục hạn chế của cỏc biện phỏp hiện nay đang thực hiện.

3.1.1. Đảm bảo tớnh kế thừa

Kế thừa là sự tiếp nối giữa quỏ khứ, hiện tại và tương lai. Việc xõy dựng cỏc biện phỏp đảm bảo tớnh kế thừa nghĩa là phải cú sự tiếp nối giữa những biện phỏp QL đang thực hiện và những biện phỏp đang xõy dựng đề xuất với sự vận động, phỏt triển của vấn đề QL.

Đảm bảo tớnh kế thừa và hướng đớch phải căn cứ vào thực tế nhà trường, phải dựa trờn nền tảng cỏc biện phỏp đó thực hiện để xõy dựng mới hoặc bổ sung biện phỏp quản lý phự hợp nhằm mục đớch cao nhất là nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện của nhà trường.

3.1.2. Đảm bảo tớnh thực tiễn

Lý luận được hỡnh thành xuất phỏt từ thực tiễn, đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn. Do đú, việc đề xuất xõy dựng cỏc biện phỏp đảm bảo tớnh thực tiễn là một yờu cầu tớnh nguyờn tắc. Bởi vậy, khi đề xuất cỏc biện phỏp QL

CTCNL ở nhà trường phải căn cứ trờn tỡnh hỡnh thực tiễn CTNCL và QL CTCNL ở nhà trường về nhưỡng vấn đề cấp thiết và đỏp ứng được yờu cầu đặt ra trong thực tế trong quản lý.

3.1.3. Đảm bảo tớnh khả thi

Đảm bảo tớnh khả thi phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của nhà trường mang tớnh khả thi, cú khả năng thực hiện thành cụng, phự hợp với thực tế của nhà trường như cơ sở vật chất, đội ngũ, trỡnh độ dõn trớ, điều kiện kinh tế - xó hội của địa phương.

3.1.4. Đảm bảo tớnh hệ thống, đồng bộ

Đảm bảo tớnh hệ thống, đồng bộ phải lấy mục tiờu cấp học làm mục tiờu cần đạt, phải liờn hệ chặt chẽ ăn khớp với nhau một cỏch logic, tạo thành

một thể thống nhất, tạo nờn sự phối hợp nhịp nhàng của cỏc biện phỏp. Điều quan trọng người Hiệu trưởng khụng chỉ cú trỏch nhiệm QL CTCN mà

cũn phải tổ chức chỉ đạo cỏc biện phỏp QL của nhà trường.

3.2. Một số biện phỏp quản lý cụng tỏc chủ nhiệm lớp ở trường Phổ thụng dõn tộc nội trỳ Trung học phổ thụng huyện Mường Nhộ

3.2.1. Kế hoạch húa cụng tỏc chủ nhiệm 3.2.1.1. Mục đớch và ý nghĩa 3.2.1.1. Mục đớch và ý nghĩa

Kế hoạch húa CTCN là chương trỡnh hành động tương lai của Hiệu trưởng để QL, của GVCN để QL và hoạt động vấn đề chủ nhiệm lớp. Xậy dựng kế hoạch nhằm giỳp Hiệu trưởng chỉ đạo, QL cú khoa học cỏc hoạt động của GVCN, cũn GVCN xỏc định được một cỏch chớnh xỏc cụng việc họ phải làm trong từng giai đoạn của năm học và lớp do mỡnh quản lý.

3.2.1.2. Nội dung

Hiệu trưởng phải hiểu rừ kế hoạch húa là cơ sở định hướng quan trọng trong chuỗi hoạt động nối tiếp nhau trong nhà trường, đồng thời thể hiện QL CTCNT một cỏch khoa học. Kế hoạch húa giỳp Hiệu trưởng tổ chức điều khiển, kiểm tra đỏnh giỏ hoạt động CTCNL toàn diện cõn đối cú trọng tõm theo hướng cú đớch cú hiệu quả đó định.

+ Kế hoạch thời gian: kế hoạch chiến lược, kế hoạch theo giai đoạn, kế hoạch năm học, kế hoạch học kỡ, kế hoạch thỏng, kế hoạch tuần;

+ Kế hoạch cấp học: kế hoạch trường, kế hoạch tổ chuyờn mụn, kế hoạch khối, kế hoạch đoàn thể, kế hoạch cỏ nhõn;

+ Kế hoạch theo nội dung: kế hoạch phỏt triển, bồi dưỡng độ ngũ, kế hoạch dạy học, kế hoạch chuyờn mụn, kế hoạch ụn tập, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kộm, kế hoạch theo dừi học sinh khuyết tật, kế hoạch hoạt động phong trào theo từng thời điểm…Trong quỏ trỡnh QL điều hành hoạt động của lớp, GVCN phải hướng tới đạt những mục tiờu nhất định nờn xõy dựng kế hoạch luụn cú mục tiờu, chỉ tiờu phấn đấu cụ thể…

3.2.1.3 Cỏch thức tiến hành Bước 1. Giao nhiệm vụ

Trước hết Hiệu trưởng phải nờu rừ mục tiờu phấn đấu của nhà trường núi chung, chỉ tiờu phấn đấu về CTCN núi riờng cho toàn thể cỏc thành viờn trong hội đồng sư phạm nhà trường; sau đú hướng dẫn giao việc cụ thể cho Phú Hiệu trưởng; tổ trưởng, khối trưởng chuyờn mụn và cỏc GVCN khỏc một cỏch tường minh;

Tập trung lấy ý kiến dõn chủ về kế hoạch chỉ đạo, QL của Hiệu trưởng để phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo của Phú Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyờn mụn, GVCNL trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ được giao nhằm tạo ra sực mạnh tổng hợp trong việc QL CTCNL.

Bước 2. Lập kế hoạch

- Lập kế hoạch chủ nhiệm là một trong những phương ỏn hành động trong tương lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận của bộ mỏy QL để đạt được

mục tiờu mong đợi trờn cơ sở khả năng hiện tại.

- Xõy dựng cấu trỳc bản mẫu kế hoạch chủ nhiệm lớp theo nguyờn tắc cấu trỳc nội dung bản kế hoạch chủ nhiệm lớp bao giờ cũng phải tương xứng với nhiệm vụ cụng tỏc, nờn khú cú một cấu trỳc chung. Song từ thực tiễn, tỏc giả tổng hợp và xõy dựng cấu trỳc kế hoạch chủ nhiệm mẫu gồm 9 nội dung cơ bản như sau:

2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiờu, chỉ tiờu và danh hiệu phấn đấu; 3. Cỏc biện phỏp thực hiện chớnh;

4. Những vấn đề đi sõu rỳt kinh nghiệm; 5. Điều chỉnh kế hoạch;

6. Kế hoạch từng thỏng (dự kiến: nội dung, phõn cụng, thời gian) 7. Kế hoạch Sơ kết học kỡ

8. Kế hoạch Tổng kết năm học 9. Kế hoạch hoạt động hố

Sau khi hướng dẫn cỏc thành viờn xõy dựng kế hoạch, Hiệu trưởng nhà trường phải phờ duyệt, đề ra cỏc văn bản phỏp lý làm cơ sở để quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra dỏnh giỏ theo phạm vi trỏch nhiệm của cỏc thành viờn trong nhà trường.

Bước 3. Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch

Sauk hi duyệ cỏc kế hoạch từng bộ phận, cỏ nhõn, Hiệu trưởng cần: - Xỏc định chương trỡnh QL CTCN một cỏch cụ thể, rừ rang;

- Tổ chức cỏc hoạt động về CTCNL theo kế hoạch đó đề ra một cỏch thường xuyờn, dấy lờn cỏc phong trào thi đua tớch cực, cần chỉ đạo tiến hành làm điểm, đỏnh giỏ rỳt kinh nghiệm toàn diện;

- Quan tõm giỳp đỡ những đồng chớ cũn lung tỳng, thiếu kinh nghiệm. Sau mỗi đợt họa động thi đua cõn cú tổng kết động viờn, khen thưởng kịp thời, uốn nắn những sai lệch trong quỏ trỡnh thực hiện;

- Theo dừi, kiểm tra thường xuyờn bổ sung, điều chỉnh kế hoạch(nếu cần thiết).

Bước 4. Kiểm tra đỏnh giỏ

- Đỏnh giỏ của Hiệu trưởng phải cụng bằng, khỏch quan, khụng thiờn vị, kớch thớch phong trao thi đua tớch cực;

- Sử dụng nhiều phường phỏp đỏnh giỏ khỏc nhau, nhiều luồng thụng đỏnh giỏ, cụng khai trờn bảng xếp loại của nhà trường;

Để việc QL CTCN trong nhà trường mang lại hiệu quả cao, người Hiệu trưởng phải biết cỏch QL theo hướng tiếp cận hệ thống và logic khoa học. Điều đú sẽ làm cho việc QL của Hiệu trưởng nhịp nhàng, hiệu quả, đỏp ứng được yờu cầu đổi mới hiện nay.

3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện phỏp

Hiệu trưởng QL CTCN của GVCN thụng qua cỏc kế hoạch thỡ chớnh người Hiệu trưởng nhà trường cũng là người xõy dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch trong việc QL nhà trường núi chung và QL CTCN núi riờng.

Hiệu trưởng phải là người cú kiến thức kỹ năng vững vàng về lập kế hoạch, nghiệp vụ QL CTCNL cũng như cỏc kỹ năng của người GVCN thỡ mới chỉ đạo, QL tốt CTCN; nhiệt huyết với cụng việc, luụn là “con chim đầu đàn” trong mọi phong trào, là người khơi dạy cảm hứng cho tập thể giỏo viờn làm việc tớch cực.

3.2.2. Tổ chức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng kỹ năng chủ nhiệm lớp cho giỏo viờn chủ nhiệm lớp. viờn chủ nhiệm lớp.

3.2.2.1. Mục đich và ý nghĩa

Bồi dưỡng, tự bồi dưỡng cỏc kiến thức, kĩ năng chủ nhiệm lớp cho cỏc GVCN là việc thiết thực nhằm tăng cường nhận thức về vai trũ, trỏch nhiệm, năng lực; cung cố những kiến thức kỹ năng cần thiết về CTCNL; ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong học tập, tự học tập, trong việc QLHS, QL hồ sơ chủ nhiệm; tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục đỏp ứng yờu cõu nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện.

Hiệu trưởng coi trọng và tổ chức tốt việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng kỹ năng chủ nhiệm lớp cho GVCN để tạo điều kiện thuận lợi cho GVCN cú cơ

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông huyện mường nhé (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)