III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC.
Bài kiểm tra Đọc kĩ từng câu hỏi và chọn phương án trả lời đúng nhất
Đọc kĩ từng câu hỏi và chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Văn hóa giao tiếp của người Việt được quy định bởi đặc điểm gì? a.trọng tình
b.thích giao tiếp
c.coi trọng việc giao tiếp d. a & c
Câu 2: Trong giao tiếp, người Việt Nam có thói quen tìm hiểu, quan sát, đánh giá. Nguyên nhân dẫn đến đặc tính này là gì?
a.Tính cộng đồng làng xã b.Tính tự ti làng xã c.Trọng danh dự d.Bệnh sĩ diện
Câu 3: Đặc điểm tính biểu trưng của ngôn từ Việt Nam? a.Xu hướng khái quát hóa, ước lệ hóa
b.Xu hướng hiện thực hóa, cụ thể c.Xu hướng ước lệ
Câu 4: Đặc điểm lối chào của văn hóa giao tiếp người Việt Nam? a.Phụ thuộc vào quan hệ xã hội và theo sắc thái tình cảm.
b.theo khuôn mẫu chung
c. phân biệt kỹ lưỡng các lối chào d. phụ thuộc vào thời gian
Câu 5: Hệ thống từ xưng hô của người Việt có những đặc điểm gì? a.trọng tình cảm
b.tính cộng đồng cao c.tính tôn ti kỷ lưỡng d. a, b và c
Câu 6: Nhà mồ Tây Nguyên thường phải tuân theo một hướng nhất định là hướng nào? a.Đông Nam
b.Tây Nam c.Đông Tây d.Đông Bắc
câu 7: ĐẶc điểm hướng nhà của người THái? a.Hướng nhà là hướng núi
c.Hướng nhà là hướng của rừng cây d.Hướng nhà là hướng của dòng suối chảy câu 8: Người Ê Đê cư trú thành?
a.bản b. làng c. buôn d. xóm
Câu 9: Trang trí cầu thang của nhà bằng việc chạm khắc nổi hình trăn khuyết và đôi bầu sữa mẹ là của dân tộc nào?
a.Dân tộc Ê Đê b.Dân tộc Chăm c.Dân tộc Chu ru d. Dân tộc Raqlai
câu 10: Ngôi nhà cộng đồng người Co7tu gọi là gì?
a. Nhà rông
b. Nhà gươl
c. Nhà dài
d. Nhà rường
Câu 11: Hướng nhà tiêu biểu của người Việt Nam là:
a. Hướng Đông
b. Hướng Nam
c. Hướng Bắc
d. Hướng tây
câu 12: Sau khi làm nhà xong, người Việt thường có lễ cái sáo. "Sáo" là:
a. Thước tầm
b. Thước thợ
c. Thước vải
d. Thước dây
Câu 13: Tín ngưỡng Tam Phủ là tín ngưỡng:
a. Thờ Nữ thần / Mẫu
b. Sùng bái tổ tiên
c. Sùng bái anh hung
d. Tín ngưỡng phồn thực
Câu 14: Trong câu "tháng 8 giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ", người Việt tôn ai là cha, ai là mẹ?
a. Pháp Vân và THạch Quang
b. Pháp Vân và Ngọc Hoàng
c. Liễu Hạnh và NGọc Hoàng
d. Liễu Hạnh và Trần Hưng Đạo
Câu 15: Vị Thành Hoàng đầu tiên của Thăng Long thời nhà Lý?
a. Thần Quốc Đô
b. THánh háo
c. Quốc độ Thành Hoàng
Câu 16: Lễ tế thành hoàng hằng năm ở đình làng Việt gọi là lễ gì?
a. Lễ Hạ điền
b. Lễ kỳ yên
c. Lễ sắp ấn
d. Lễ khai hạ
Câu 17: Lễ hội Chùa Hương, hội Phủ Giầy, hội Giáng Sinh thuộc loại lễ hội:
A. Lễ hội tôn giáo
B. Lễ hội văn hóa
C. Lễ hội tôn giáo và văn hóa
D. Lễ hội nghề nghiệp
Câu 18: Mục đích lễ Phật thành đạo và lễ Phật Đản là gì?
a. Kỷ niêm những mốc lớn trong cuộc đời đức Phật tổ
b. Kỷ niệm ngày Đức Phật nhận Niết Bàn
c. Kỷ niệm ngày Đức Phật giác ngộ
d. Kỷ niệm ngày Đức Phật giáo hóa chúng sinh
Câu 19: Hát Chầu văn và kéo chữ là nét văn hóa đặc trưng của lễ hội nào của người Việt?
a. Lễ hội Đền Hùng
b. Lễ hội Phủ Giầy
c. Lễ hội Đền Đô
d. Lễ hội Đền Hai Bà Trưng
Câu 20: Đàn nguyệt còn được gọi là đàn gì?
a. Đàn cò
b. Đàn kìm
c. Đàn tranh
d. Đàn bầu
Câu 21: Một loại hình dân ca phổ biến, độc đáo của người Việt vùng Nam bộ là:
a. Hát đúm
b. Hát tuồng
c. Hát lý
d. Hát sấm
Câu 22: Hề chèo là nhân vật như thế nào?
a. Là nhân vật hài hước, châm biếm
b. Là nhân vật trữ tình
c. Là nhân vật từ bi
d. Là nhân vật hóm hỉnh
Câu 23: Hồ Nguyệt Cô hóa cáo, Chém Tá, Lan Anh đẻ, là những lớp trò thuộc loại hình sân khấu cổ truyền nào của người Việt?
a. Rối nước
b. Hát chèo
c. Hát tuồng
d. Hát cải lương
Câu 24: Nhân vật quen thuộc của rối nước là ai?
a. Chú Tễu
b. Chú Hề
c. Chú Mõ
Câu 25: Các bức tranh: Đánh ghen, thầy đồ cốc, là họa phẩm của dòng tranh dân gian cổ truyền nào của người Việt?
a. Tranh kim hoang
b. Tranh đông hồ
c. Tranh hàng trống
d. Tranh làng sinh
Câu 26. Vùng văn hoá nào của nước ta mà sinh hoạt hội chợ đựơc coi như một sinh hoạt văn hoá đặc thù?
a. Vùng Tây Bắc
b. Vùng Việt Bắc
c. Vùng Tây nguyên
d. Vùng Tây ninh
Câu 27. Loại hình sân khấu nào của nước ta được hình thành từ hình thức ca tài tử và ca ra bộ?
a. Tuồng
b. Cheò
c. Cải lương
d. Múa rối
Câu 28. Tộc người nao trong các tộc người dưới đây có điệu hát dân ca báo dung?
a. Người Dao
b. Người Tày
c. Người Ê đê
d. Người Cơtu
Câu 29. Các biểu tượng tiêu biểu và tương đối phổ biến của làng Việt là gì ?
a. Đình Làng, luỹ tre, cổng làng
b. Đình làng, bến nước, cây đa
c. Đình, đền, chùa, miếu
d. Đình, điếm canh , chùa
Câu 30. "Nương - Phai - Lái - Lịn" là những biểu tượng của văn hoá nông nghiệp của dân tộc nào ở vùng văn hoá Tây bắc?
a. Người Lự
b. Người Nùng
c. Người Tày
d. Người Thái
Câu 31. Nỏ rừng là biểu tượng nghi lễ trong các hình thức thực hành nông nghiệp nào của người Việt?
a. Lễ cầu đảo
b. Lễ cầu tạnh
c. Lễ phồn thực
d. A và C
Câu 32. Tộc người nào ở nước ta cho rằng trong con người có tất cả 80 hồn; và người chết không biến mất và trở về sống ở bản của tổ tiên ?
a. Người GiẻTriêng
b. Người Thái
c. Người Hrê
d. Người KhơMe
a. Giỗ khuất nguyên
b. Cúng hành khiển thần
c. Diệt trừ sâu bọ, xua đuổi bệnh tật.
d. Hái thuốt nam để dành chưc bệnh.
Câu 34. Mục đích lễ hội Chorchmanthmay của người Khơme của người Khơ me Nam bộ ?
a. Cúng thần lúa
b. Cúng trăng
c. Đón năm mới/ lễ tết
d. Ngày Phật đản
Câu 35. Lễ cúng để cấp đèn cho những người làm nghề thầy cúng của người Dao gọi là lễ gì ?
a. Lễ thánh đinh
b. Lễ cấp sắc
c. Lễ cúng giàng
d. Lễ cúng Chen
Câu 36. Dân tộc nào của nước ta cho rằng Trống là Mặt trời-tính nam, Cồng chiêng là Mặt trời- tính nữ ?
a. Người Mnông
b. Người Khơmú
c. Người lô
d. Người Êđê
Câu 37: Lễ pơ thi ( bỏ mả ), lễ cúng giằng và tục đâm trâu là những lễ hội đặc trưng của vùng văn hoá nào của nước ta?
a. Vùng Bắc Bộ
b. Vùng Tây Nguyên
c. Vùng Tây Bắc
d. Vùng Việt Bắc
Câu 38: Sông Lô, Sông Gâm, Sông Cầu, Sông Kỳ Cùng, Hồ Ba Bể gắn nối vùng đất / vùng văn hoá nào của nước ta?
a. Vùng Việt Bắc
b. Vùng Tây Bắc
c. Vùng Trung Bộ
d. Vùng Nam Bộ
Câu 39: Những dân tộc nào ở vùng Việt Bắc có tục nhận con nuôi?
a. Người Tày
b. Người Nùng
c. A và B
d. Người Dao
Câu 40: Một biểu tượng về nghệ thuật của vùng văn hoá Tây Bắc là gì?
a. Múa đạp lửa
b. Múa xoè
c. Múa xoan
d. Múa chèo tàu
Câu 41: Những tác giả như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương...gắn bó với vùng đất / vùng văn hoá nào?
a. Vùng Bắc Bộ
b. Vùng Trung Bộ
d. Vùng nam Bộ
Câu 42: Tháp pônagar ở Nha Trang thờ ai?
a. Thánh mẫu người Việt
b. Thánh mẫu người Chăm
c. Thần Si Va
d. Thần tài lộc ( Kubêra )
Câu 43. Xuồng ba lá, Ghe tam bàn là những phương tiện đi lại và vận chuyển thuộc vùng đất nào ở nước ta?
a. Vùng Trung bộ
b. Vùng Nam bộ
c. Vùng Thăng Long
d. Vùng Nam trung bộ
Câu 44. Bộ đồ bà ba đen với chiếc khăn rằn ri quàn qua vai, qua cổ là trang phục truyền thống của dân tộc nào ở Nam bộ?
a. Người Tày
b. Người Xtiêng
c. Người Khơme
d. Người Hrê
Câu 45. Vùng văn hoá nào của nước ta mà trong suốt quá trình lịch sử trở thành " phên dậu" của Đại việt chống lại mưu đồ thôn tính và đồng hoá phong kiến Phương bắc?
a. Vùng Việt Bắc
b. Vùng Tây Bắc
c. Vùng Thăng long