5. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
5.1. Thế nào làm ột doanh nghiệp vừa và nhỏ?
Định nghĩa cơ bản về một doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất khác biệt tại các nước, chẳng hạn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các nước ASEAN-5 được xác định khác nhau về lao động, tài sản, vốn cổđông, doanh số và thậm chí là vốn cần thiết (Bảng 7) (Tamangan et al. 2004).
Bảng 7 Tóm tắt những định nghĩa chủ yếu về các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các nước ASEAN-5
Nước Định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ Thước đo
Trung Quốc Dưới 100 lao động (Thay đổi theo ngành) Lao động
Indonesia Dưới hơn 100 lao động Lao động
Malaysia RM 2.5 triệu và ít hơn Dưới 75 lao động Vốn cổđông Lao động Philippines 100.000.000 Peso và ít hơn Dưới 200 lao động Tài sản Lao động Singapore Tài sản cốđịnh để sản xuất trị giá S$ 12.000.000
và ít hơn
Ít hơn 100 lao động đối với lĩnh vực dịch vụ
Tài sản cốđịnh Lao động Thái Lan 100 triệu Baht và ít hơn đối với các hãng cần
nhiều vốn
Dưới 200 lao động đối với các hãng cần nhiều lao động
Vốn Lao động
Nguồn: Hall (1995).
Như vậy, tuỳ vào tiêu chuẩn được lựa chọn, một hãng có thểđược phân loại là nhỏ theo một tiêu chuẩn nhưng lại là trung bình theo tiêu chuẩn khác (Tamangan et al. 2004). Theo cách thông thường, những so sánh rộng giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các nước khác nhau có thể hoàn toàn không thích hợp do những định nghĩa khác nhau đang được sử dụng (Tamangan et al. 2004). Trong khi làm nổi bật những khác biệt này, cần phải ghi nhớ rằng các định nghĩa được chấp nhận bởi các nước chứ không phải theo thực tếảnh hưởng một cách cơ bản tới các vấn đề quan trọng xung quanh các doanh nghiệp này và các doanh nghiệp vừa và nhỏđang phải đối mặt (Tamangan et al. 2004). Mặc dù là định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ là khác nhau ở các nước khác nhau, chúng có một điểm chung và điểm này là điểm chính yếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏđó là nhỏ một cách tương đối và phần lớn các doanh nghiệp này thuê ít hơn 100 lao động (Tamangan et al. 2004). Điều này cho phép những so sánh chung tại các nền kinh tế khác nhau mặc cho những khác biệt giữa các nền kinh tế này (Tamangan et al. 2004).
Nước Philippin áp dụng 2 tiêu chuẩn để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ, cụ thể là lao động và quy mô của tài sản (Bảng 8) tuy nhiên định nghĩa được dựa trên lao động đã được chấp nhận một cách rộng rãi hơn và có vẻ là thực tế hơn vì nó đã có vay mượn từ những so sánh quốc tế (Tamangan et al. 2004).
Bảng 8 Định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ theo lao động và quy mô tài sản ở Philippine
Cỡ Bởi lao động Bởi quy mô tài sản
Rất nhỏ 1-9 lao động tới Peso 3.000.000
Nhỏ 10-99 lao động Từ 3.000.001 - Peso 15.000.000 Vừa 100-199 lao động Peso 15.000.001 đến Peso
100.000.000
Lớn 200 trở lên lao động Peso 100.000.001 trở lên
Nguồn: Tamangan et al. (2004)
Ban đầu, các doanh nghiệp có từ 1-99 lao động được xếp là doanh nghiệp nhỏ, trong khi các doanh nghiệp có từ 100-199 lao động thì được xếp loại là vừa (Tamangan et al. 2004). Sau đó thì đã được thay đổi như sau các doanh nghiệp có từ 1-49 lao động thì là doanh nghiệp nhỏ, từ 5o-99 lao động thì là trung bình và doanh nghiệp có quy mô lớn là có từ 100 lao động trở lên (Tamangan et al. 2004). Các đơn vị sản xuất với từ 1-9 lao động thì thường được gọi chung là hộ gia đình hoặc là các doanh nghiệp siêu nhỏ và nằm ngoài danh mục doanh nghiệp vừa và nhỏ (Tamangan et al. 2004).
Nhìn chung: các doanh nghiệp nhỏ ở Trung Quốc có từ 50 đến 100 lao động và doanh nghiệp cỡ vừa có từ 101-500 lao động; doanh nghiệp nhỏở Philippin có từ 10 đến 99 lao đọng và doanh nghiệp cỡ vừa có từ 100 đến 199 lao động; và ở Thái Lan các doanh nghiệp nhỏ có ít hơn 50 lao động và các doanh nghiệp cỡ vừa có từ 50 đến 200 lao động (Tamangan
et al. 2004).
O’Donnell et al. (2002) đã tiến hành một nghiên cứu tại Anh với 60 doanh nghiệp quy mô từ nhỏđến vừa đã xác định là: thuê lao động không quá 200 người và không ít hơn 10 lao động; được quản lý bởi chủ sở hữu; và và hãng phải có hoạt động trên 5 năm để loại trừ các hãng khác trong giai đoạn bắt đầu. Mục tiêu của họ là đểđạt được một số hiểu biết về sựđánh giá, tiêu chuẩn và dự duy trì lợi thế cạnh tranh trong hoàn cảnh của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thú vị là một vài giám đốc đã xem những hãng lớn hơn hoặc những hãng rất nhỏ sản xuất cùng sản phẩm là đối thủ cạnh tranh của mình. Bởi vì các doanh nghiệp vừa và nhỏ có xu hướng phục vụ một phân đoạn thị trường mà những người cùng kinh doanh như mình với quy mô lớn hơn thường bỏ qua hoặc có thể là các đối thủ nhỏ hơn khong thể cung cấp ở các mức dịch vụ cao hoặc giá trị gia tăng cao bởi vì dù họ có chi phí thấp họ bán giá rất thấp (O’Donnell et al. 2002).
Như là một lợi thế về vị trí, dịch vụ khách hàng có thể gồm chất lượng cao và phục vụ theo yêu cầu và/hoặc dịch vụ thứ yếu hoặc thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm phục vụ những hợp đồng cá nhân, thường được tiến hành bởi giám đốc chủ sở hữu (O’Donnell et al. 2002). O’Donnell et al. (2002) tìm ra rằng phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nghiên cứu thì đều không sẵn lòng cạnh tranh về giá đơn lẻ hoặc tham gia vào các cuộc chiến tranh về giá với các đối thủ cạnh tranh và sựđổi mới này thông qua sự phân biệt đã được xem như là một cách để tránh cạnh tranh về giá. Không một doanh nghiệp vừa và nhỏ nào yêu cầu phải
đưa ra giá thấp trong ngành mình nhưng tất cả đều yêu cầu đưa ra một giá công bằng và những giá này đại diện cho giá trị tốt của tiền tệ. Phần lớn các hãng cố gắng không ngừng quản lý chi phí và chỉ chi tiêu thêm khi thực sự cần thiết để bảo đảm rằng họ có đểđạt được một vị trí về lợi thế so sánh. Các doanh nghiệp vừa và nhỏđang tham gia vào nghiên cứu của O’Donnell et al. (2002) đang hoạt động trên những thị trường ngách được xác định một cách rõ ràng với những khả năng của mình, vì thế giảm số lượng đối thủ cạnh tranh và cho phép họ chuyên môn hoá hơn trong việc sản xuất sản phẩm/dịch vụ của họ một cách hiệu quả. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sởđể thuê lao động, đặc biệt là tại các nền kinh tếđang phát triển như là Philippin và có một vai trò quan trọng trong sản xuất trông nghiệp và tăng trưởng kinh tế tại các nước kém phát triển, đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi trên toàn thế giới (Tamangan et al. 2004). Ví dụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ có ký kết hợp đồng phụ (có mối liên kết với các hãng nước ngoài lớn hơn hoặc với các hãng nội địa có xuất khẩu) đã thúc đẩy sự lanh rộng của công nghiệp và sự tăng trưởng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các lĩnh vực phi nông nghiệp tại nông thôn nhiều nước (Tamangan et al. 2004). Bằng việc chia quá trình sản xuất thành nhiều công việc nhỏ, chuyên môn hoá, các công ty lớn được gọi là các “công ty mẹ”có khả năng khai thác tính hiệu quả của từng công ty ký hợp đồng phụ với mình bằng cách cho phép họđược lựa chọn quy mô sản xuất thích hợp với từng công đoạn mà họđảm nhận (Tamangan et al. 2004).
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm phần lớn các doanh nghiệp và là người thuê nhân công chính tại các nền kinh tếđang phát triển, và là nền tảng cần thiết cho sự tăng trưởng kinh tế bền vững và tăng thu nhập Tamangan et al. 2004). Vào năm 2004, tỷ lệ việc làm được tạo ra bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 70% tổng việc làm tại Philippin và tại Nhật Bản, tỷ lệ này trong quá khứđã từng là gần 80% (Tamangan et al. 2004).
Tuy nhiên, so với các doanh nghiệp có quy mô lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các nền kinh tế này thường xuyên bị lãng quyên và thậm trí bịđối xử phân biệt xét về mặt quan tâm của chính phủ, tiếp cận với tài chính, quản lý và sự áp dụng marketing và công nghệ (Tamangan et al. 2004). Tamangan et al. (2004) đưa ra giả thuyết rằng có một điều đặc biệt đúng tại các nước đang phát triển là các doanh nghiệp có quy mô lớn thường xuyên được trao cho vai trò chủđạo trong sự phát triển kinh tế và công nghiệp.