Thao tác lập luận so sánh

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh 11 trung học phổ thông (Trang 84 - 89)

THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH I.Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Nắm được yêu cầu, mục đích, vai trò của thao tác lập luận so sánh và cách xây dựng lập luận so sánh.

- HS xác định được yêu cầu và phân biệt một số cách trong văn nghị luận.

2. Kỹ năng

HS biết vận dụng những kiến thức đã học vào việc xây dựng lập luận so sánh khi viết một đoạn hay một bài văn nghị luận

II.Phương pháp và phương tiện dạy học 1. Phương pháp

Dùng phương pháp phân tích mẫu kết hợp với gợi tìm, nêu vấn đề, cho HS trao đổi thảo luận, kỹ thuật khăn phủ bàn.

2. Phương tiện

SGK, SGV.

Dụng cụ thảo luận nhóm: bút lông, bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:GV giới

thiệu bài.

Hoạt động 2:Tìm hiểu mục đích yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.

Áp dụng kỹ thuật

HS đọc các đoạn văn trong SGK.

I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh. 1. Tìm hiểu ngữ liệu.

a. Đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh.

- Đối tượng được so sánh: là bài “Văn chiêu hồn”

khăn phủ bàn.

Chia lớp thành 8

nhóm (mỗi nhóm 5

em)

Thời gian thảo luận:5 phút.

Nội dung thảo luận: -Tìm đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh trong đoạn văn?

-Tác giả đã chỉ ra điểm giống và khác

nhau của các đối

tượng đó như thế nào?

-Nêu tác dụng của việc so sánh đó? GV phát vấn: -Thế nào là lập luận so sánh? -Mục đích của thao tác so sánh là gì?

-Hãy cho biết yêu cầu của thao tác lập luận so sánh?

HS thảo luận để tìm ra câu trả lời, ghi ra bảng phụ, trình bày, các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung. Tìm hiểu SGK. Trả lời chất vấn của GV. HS đọc ghi nhớ SGK.

- Đối tượng so sánh: Chinh

phụ ngâm, Cung oán ngâm,

Truyện Kiều.

b. Điểm giống và khác nhau. - Giống nhau: Đều bàn về con người, cùng thể hiện lòng yêu thương con người. - Khác nhau: Chỉ riêng “Văn

chiêu hồn” là bàn về con

người ở cõi chết. c. Mục đích so sánh:

Tìm ra những nét giống và

những nét khác nhau giữa

“Văn chiêu hồn” với các tác phẩm được đưa ra làm đối tượng so sánh.

2.Khái niệm, mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.

Khái niệm: Lập luận so

sánh là một kiểu lập luận

nhằm làm rõ một ý kiến, một kết luận về một hiện tượng hoặc một vấn đề bằng cách dùng thao tác so sánh để xem

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách so sánh.

Áp dụng kỹ thuật

khăn phủ bàn. Trước hết HS làm

xét lại một cách tường tận, kỹ lưỡng những điểm chung và riêng, giống và khác so với các hiện tượng, vấn đề có liên quan được đem ra so sánh.

 Mục đích: So sánh làm rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.

 Yêu cầu:

- Phải đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống và khác nhau giữa chúng.

- So sánh phải hướng tới một mục đích cụ thể, phải thể

hiện rõ một ý kiến, quan

điểm của người nói (viết).

II. Cách so sánh. 1.Tìm hiểu ngữ liệu.

- Nguyễn Tuân đã so sánh

Chia lớp thành 8

nhóm (mỗi nhóm 5

em)

Thời gian thảo luận:5 phút.

Nội dung thảo luận: -Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm “soi đường” của Ngô Tất Tố với quan niệm “soi đường” của ai?

-Những quan niệm “soi đường” thể hiện như thế nào?

-Sau khi so sánh đoạn văn làm nổi bật ý nghĩa gì?

GV quan sát HS thảo luận.

Và tổ chức cho HS

trình bày kết quả thảo luận.

Nhận xét, đánh giá.

việc độc lập sau đó

thảo luận trong

nhóm.

Thư ký nhóm ghi lại kết quả làm việc của nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. Rút ra kết luận về các bước thực hiện thao tác lập luận so

với quan niệm của hai loại người:

+ Loại người theo chủ trương cải lương hương ẩm : họ cho rằng chỉ cần cải cách những hủ tục thì đời sống của nông dân được nâng cao.

+ Loại người hoài cổ: họ cho rằng chỉ cần trở về cuộc sống thuần phác ngày xưa thì đời

sống nông dân được cải

thiện.

- Mục đích so sánh. Chỉ ra cái ảo tưởng về suy nghĩ của hai loại người trên. Nguyễn Tuân đã làm nổi bật cái đúng trong suy nghĩ của Ngô Tất

Tố: người nông dân phải

đứng lên chống lại kẻ bóc lột áp bức mình.Đây là sự so sánh khác nhau. 2. Các cách so sánh. Có hai cách so sánh: so sánh tương đồng và so sánh tương phản. - So sánh tương đồng là từ một chân lý đã biết để suy ra

Hoạt động 4: HS thực hành làm bài tập. sánh. HS làm bài tập độc lập. Đọc đoạn trích Suy nghĩ là làm bài

tập theo yêu cầu

của GV.

một chân lý tương tự, có chung một logic bên trong.

So sánh này nhằm mục đích

chỉ ra những nét giống nhau. - So sánh tương phản: là đối chiếu các mặt trái ngược nhau để làm nổi bật luận điểm.

3. Các bước thực hiện thao tác lập luận so sánh.

B1: Xác định đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh. B2: Xác định tiêu chí so sánh. B3: Xác định mục đích so sánh. B4: Lựa chọn cách so sánh. III.Luyện tập. Bài tập 1. Tác giả so sánh Bắc- Nam về các phương diện: Văn hóa-phong tục, Địa lý, lịch sử, Hào kiệt, hiền tài.

2. Điểm khác nhau của hai nước:

- Địa lý, lịch sử - Hào kiệt, hiền tài.

3. Mục đích của việc so sánh:

Khẳng định mạnh mẽ, hùng

hồn về vị trí, tư thế của nước ta đứng ngang bằng, hiên ngang bên cạnh Trung Hoa.

IV. Củng cố- dặn dò

Nhắc lại cách thực hiện thao tác lập luận so sánh.

HS về nhà thực hành viết một đoạn văn ngắn từ 5- 10 câu có thực hiện thao tác lập luận so sánh.

Một phần của tài liệu rèn luyện kỹ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh 11 trung học phổ thông (Trang 84 - 89)