7. Kết cầu và nội dung của luận văn
4.3.2. Kiến nghị với NHNN Việt Nam
Nâng cao chất lƣợng hoạt động của Trung tâm thông tin tíndụng
117
tin giúp ngân hàng đối phó với vấn đề thông tin không cân xứng, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng phân tích tín dụng. CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin về doanh nghiệp và các thông tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng từ các tổ chức tín dụng, các cơ quan hữu quan, các cơ quan thông tin trong và ngoài nƣớc, các văn bản quy phạm pháp luật. Trên cơ sở đó, cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, thông tin tín dụng mà trung tâm cung cấp trong những năm qua vẫn chƣa đáp ứng đƣợc cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng. Đây là một nguyên nhân làm hạn chế khả năng phân tích tín dụng của các NHTM Việt Nam hiện nay.
Chính vì vậy, CIC không những phải mở rộng quy mô thông tin mà còn phải nâng cao chất lƣợng thông tin cung cấp. Để làm đƣợc điều này, NHNN cần phải thực hiện các biện pháp sau:
+ Phối hợp chặt chẽ với các NHTM, trung tâm thông tin của các cán bộ, các cơ quan quản lý nhà nƣớc về doanh nghiệp, để thu thập thêm các thông tin về những doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam( kể cả doanh nghiệp chƣa có quan hệ tín dụng với ngân hàng). Trên cơ sở đó, CIC sẽ sắp xếp, phân loại các thông tin để khi cần có thể cung cấp cho các NHTM một cách nhanh chóng và chính xác nhất.
+ Sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động của CIC theo hƣớng bắt buộc các ngân hàng thành viên cần thực hiện đúng vai trò, trách nhiệm của mình khi tham gia cung cấp và khai thác thông tin từ CIC. Có các biện pháp xử lý đối với tổ chức tín dụng không thực hiện nghiêm túc quy định về thông tin, cung cấp thông tin sai lệch hoặc gây nhiễu thông tin.
+ Liên hệ với các tổ chức thông tin quốc tế, các ngân hàng nƣớc ngoài nhằm khai thác thông tin về các đối tác nƣớc ngoài có ý định đầu tƣ tại Việt Nam, để kịp thời phát hiện và ngăn ngừa rủi ro khi các ngân hàng Việt Nam cho khách hàng nƣớc ngoài vay vốn.
118
+ Cần xây dựng hệ thống dữ liệu về tín dụng bất động sản (tỷ lệ nợ xấu và khả năng thu hồi) đảm bảo độ tin cậy và độ dài để thực hiện thống kê, từ đó đƣa ra cảnh báo sớm nhằm giúp cho hệ thống NHTM phòng tránh rủi ro.
Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng công nghệ mới, hiện đại hóa và tự động hóa tất cả các công đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo ra nhiều sản phẩm thông tin. Đồng thời đi sâu phân tích, đánh giá xếp loại RRTD doanh nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm hạn chế rủi, ro tín dụng. Tạo kênh kết nối trực tuyến giữa các ngân hàng với CIC mà không thông qua các chi nhánh NHNN nhƣ hiện nay để đảm bảo cung cấp thông tin nhanh nhất.
Hoàn thiện quy chế cho vay đối với các ngân hàng
Hiện nay NHNN cần hoàn thiện Quy trình quy chế cho vay thật sự hợp lí đối với các ngân hàng. Việc duy trì nhiều giới hạn cấp tín dụng cho một khách hàng nhƣ hiện nay dẫn đến một số vƣớng mắc trong quá trình thực hiện và dẫn đến các cách hiểu khác nhau. Ví dụ nhƣ: nghiệp vụ cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng.
Hoàn thiện mô hình thanh tra theo ngành dọc từ trung ƣơng đến với cơ sở, có sự độc lập tƣơng đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy.
Công tác thanh tra hoạt động tín dụng cần thực hiện thƣờng xuyên hơn và nâng cao tình độ đội ngũ thanh tra viên để có khả năng phát hiện kịp thời các sai sót, xu hƣớng lệch lạc trong phân tích tín dụng… để chỉ đạo và phòng ngừa, chỉnh sửa và khắc phục một cách triệt để. Quá trình thanh tra cần phòng ngừa xu hƣớng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng các điều kiện tín dụng dẫn tới nguy cơ rủi ro trong hoạt động tín dụng của không chỉ một ngân hàng mà cả hệ thống.
119
KẾT LUẬN
Rủi ro là một tất yếu đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ của các NHTM. Thừa nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là yêu cầu khách quan hợp lý. Vấn đề là làm thế nào để hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận đƣợc. Theo thông lệ quốc tế, ngân hàng có tỷ lệ tổn thất 1% tổng dƣ nợ bình quân hàng năm là một ngân hàng có trình độ quản lý tốt và hoàn toàn không tác động xấu đến ngân hàng.
Rủi ro tín dụng và các biện pháp quản trị rủi ro là một đề tài mà các nhà quản trị ngân hàng đã và đang nghiên cứu không ngừng nhằm hoàn thiện trong các điều kiện mới để đạt đƣợc tỷ lệ lý tƣởng nói trên.
Dựa vào những cơ sở lý luận về RRTD và quản trị RRTD, luận văn tiến hành theo hƣớng nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân RRTD cũng nhƣ công tác quản lý RRTD tại Vietcombank- chi nhánh Thành Công, chỉ ra những mặt hạn chế RRTD trên cơ sở những quan điểm định hƣớng và mục tiêu của Vietcombank. Đồng thời, đƣa ra đề xuất và kiến nghị đối với Vietcombank, NHNN và Chính phủ để hỗ trợ cho tính khả thi của những giải pháp trên.
Do hạn chế về mặt kiến thức lý thuyết và thực tiễn, nên đề tài nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của Quý thầy cô.
120
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Phan Thu Cúc, 2008. Tín dụng Ngân hàng. Hà Nội:Phan Thu Cúc. NXB Thống kê.
2. Phan Thị Thu Hà, 2013. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.
3. Lƣu Thị Hƣơng và Vũ Duy Hào, 2010. Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân.
4. Nguyễn Hữu Thắng, 2012. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam và chuẩn mực Basel trong quản lý rủi ro.
5. Nguyễn Minh Kiều, 2008. Quản trị rủi ro tín dụng. Hà Nội: NXB Thống Kê 6. Nguyễn Văn Tiến, 2013. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. Hà
Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.
7. Trần Xuân Trƣờng, 2011. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông. Luận văn Tiến sĩ, Trƣờng Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
8. Trần Huy Hoàng, 2012. Hạn chế nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam. Tạp chí Kinh tế phát triển tháng 12/2012.
9. Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng, 2009. Thực trạng rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam hiện nay và các giải pháp phòng ngừa hạn chế.
Hà Nội: NXB Thống kê.
10.Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, 2014. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2011-2013.
121
II. Tài liệu từ các website
11.Báo cáo thƣờng niên của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam http://vietcombank.com.vn/AnnualReports/
12. Một góc nhìn về rủi ro tín dụng trong ngân hàng
http://www.misa.com.vn/tabid/91/newsid/6153/Mot-goc-nhin-ve-rui-ro- tin-dung-trong-ngan-hang.aspx
13. Mô hình CAMELS trong quản trị rủi ro ngân hàng
http://www.doanhnhan.net/mo-hinh-camels-trong-quan-tri-rui-ro-ngan- hang-p53a8382.html
14. Mô hình quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam
http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1558&c atid=43&Itemid=90
15. Nâng tầm quản trị rủi ro ngân hàng
http://www.tapchitaichinh.vn/Quan-tri-doanh-nghiep/Nang-tam-quan-tri- rui-ro-ngan-hang/24052.tctc
16.Thay đổi cơ cấu quản lý rủi ro trong ngân hàng thƣơng mại
http://vneconomy.vn/20090209103345710P0C6/thay-doi-co-cau-quan-ly- rui-ro-trong-ngan-hang.htm
17.Tổng quan về tín dụng và hoạt động tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại http://www.voer.edu.vn/module/kinh-te/tong-quan-ve-tin-dung-va-hoat- dong-tin-dung-cua-ngan-hang-thuong-mai.html
18.Quản trị rủi ro trong kinh doanh
http://media.idg.com.vn/en/news/finance-banking/223-quan-tri-rui-ro- trong-kinh-doanh-nh
19.Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế
http://voer.edu.vn/module/kinh-te/vai-tro-cua-tin-dung-ngan-hang-trong- nen-kinh-te.html
PHỤ LỤC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 144 Đƣờng Xuân Thủy- Quận Cầu Giấy- Hà Nội Học viên: Vũ Thị Hợp
SĐT: 0989 862 862
Email: hop.thi.vu@gmail.com
PHIẾU KHẢO SÁT
Quản trị RRTD của Vietcombank- Chi nhánh Thành Công
Thân gửi các Anh/ Chị Cán bộ nhân viên tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Thành Công
Tác giả xin gửi tới Anh/Chị và gia đình lời chúc sức khỏe và thành công trong cuộc sống. Để có thông tin đầy đủ, làm cơ sở đóng góp trong việc đƣa ra phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng quản trị tín dụng của Ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam- chi nhánh Thành Công. Tác giả xin gửi tới Anh/Chị phiếu điều tra khảo sát tình hình quản trị RRTD của Chi nhánh hiện nay. Rất mong Anh/ Chị cung cấp các thông tin một cách khách quan vào phiếu khảo sát và gửi về theo địa chỉ( Ghi trên phong bì đính kèm) trƣớc ngày 31/12/2014.
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị! Phần 1: THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên: ... 2. Phòng/ban:………Chức vụ: ... 3. Điện thoại:……….Email: ... PHẦN2: TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM- CN THÀNH CÔNG
1. Nguyên nhân dẫn đến RRTD
STT Nội dung Không phổ
biến Phổ biến Rất phổ biến
I Nguyên nhân chủ quan:
1 Chƣa có định hƣớng, chiến lƣợc cụ thể cho
quản lý RRTD
20
50x100% =40% 10
50x100%=20% 20
50x100%=40%
2 Chƣa có hệ thổng theo dõi cơ cấu và chất
lƣợng tổng thể danh mục đầu tƣ tín dụng 3 50x100% =5% 8 50x100% =15% 40 50x100%=80% 3 Chƣa có hệ thống đo lƣờng RRTD 1 50x100% =1% 5 50x100% =9% 45 50x100% =90%
4 Chƣa có đội ngũ chuyên gia quản lý
RRTD 8 50x100% =15% 5 50x100% =10% 38 50x100% =75% 5 Cán bộ yếu kém về trình độ quản lý RRTD 10 50x100% =20% 8 50x100% =15% 33 50x100% =65%
6 Cán bộ vi phạm đạo đức kinh doanh 1050x100% =20% 10
50x100% =20% 30
50x100% =60%
7 Hoạt động kiểm tra, giám sát chƣa đƣợc
chú trọng đúng mức
8
50x100% =15% 8
50x100% =15% 33
50x100% =65%
8 CBTD thiếu giám sát trƣớc và sau khi cho
vay
25
50x100% =50% 11
50x100% =22% 12
50x100% =23%
9 Cơ sở dữ liệu, thông tin tín dụng không
đầyđủ
7
50x100% =13% 11
50x100% =22% 33
50x100% =65%
12 Thông tin bất cân xứng về KH, môi trƣờng
KT, ngành nghề đầu tƣ
30
50x100% =59% 11
50x100% =22% 10
50x100% =19%
13 Bảo quản, đánh giá TSĐB chƣa thƣờng
xuyên, chỉ kiểm tra hồ sơ
35
50x100% = 70% 8
50x100% =15%
8
50x100% =15%
14 Thẩm định gặp khó khăn khi phân tích tình
hình tài chính, phi tài chính
27 50x100% =53% 13 50x100% =25% 11 50x100% =22% 15 Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, kém hiệu quả 13 50x100% =25% 8 50x100% =15% 30 50x100% =60%
16 Khách hàng không có thiện chí trong việc trả nợ, cố tình lừa đảo ngân hàng.
9
50x100% =17% 10
50x100% =20% 32
50x100% =63%
II Nguyên nhân khách quan:
17 Chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản luật
chồng chéo, không rõ ràng
20
50x100% =40% 15
50x100% =30% 15
50x100% =30%
18 Tình hình tài chính của KH yếu kém, thiếu
minh bạch
3
50x100% =5% 8
50x100% =15% 40
50x100% =80%
19 Biến động của thị trƣờng thế giới 20
50x100% =40% 18
50x100% =35% 13
50x100% =25%
20 Do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn,… 35
50x100% =70% 10
50x100% =19% 6
50x100% =11%
2. Giải pháp Quản lý RRTD
STT Nội dung Không quan
trọng Quan trọng Rất quan trọng
1
5.1.1. Hoàn thiện mô hình quản lý RRTD phù
hợp với tiến trình phát triển
2
50x100% =1% 11
50x100% =2% 38
50x100% =78%
2 Cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
RRTD
4
50x100% =8% 5
50x100% =10% 41
50x100% =82%
3 Đào tạo cán bộ làm công tác Quản lý
RRTD
3
50x100% =5% 3
50x100% =5% 45
50x100% =90%
4 Sử dụng chuyên gia giỏi nghiên cứu về
quản lý RRTD
10
50x100% =20% 8
50x100% =15% 33
50x100% =65%
5 Tăng cƣờng quản lý rủi ro đạo đức, nâng
cao ý thức trách nhiệm
3
50x100% =6% 11
50x100% =22% 36
50x100% =72%
6 Nâng cao năng lực, trình độ, phân công
bố trí công tác phù hợp
15
50x100% =30% 20
50x100% =40% 15
50x100% =30%
7 Nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế
phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng.
33 50x100% =65% 13 50x100% =25% 5 50x100% =10% 8 Hình thành bộ phận chuyên trách KH và phân định rõ công tác khách hàng và công tác thẩm định rủi ro 8 50x100% =15% 20 50x100% =40% 23 50x100% =45%
9 Chuyên môn hóa việc cấp tín dụng 22
50x100% =44% 8
50x100% =16% 20
50x100% =40%
10 Tăng cƣờng quản lý RRTD ở cấp độ danh
mục, ngành hàng
6
50x100% =11% 8
50x100% =5% 37
50x100% =74%
11 Nâng cao chất lƣợng kiểm tra, giám sát
RRTD
22
50x100% =43% 12
50x100% =24% 17
50x100% =33%
12 Chuyển đổi mô hình tổ chức kinh doanh
theo thông lệ quốc tế
28
50x100% =55% 11
50x100% =22% 14
50x100% =27%
13 Thiết lập mô hình đo lƣờng RRTD 4
50x100% =8% 6
50x100% =11% 41
50x100% =81%
14 Hoàn thiện điều kiện để vận hành mô
hình đo lƣờng RRTD
3
50x100% =5% 11
50x100% =22% 37
50x100% =73%
15 Đảm bảo sự phối hợp giữa quản lý RRTD
và quản lý rủi ro tác nghiệp
32
50x100% =63% 8
50x100% =15% 11
50x100% =22%
16 Ứng dụng các nghiệp vụ phái sinh để hạn
chế RRTD
9
50x100% =17% 9
50x100% =18% 33
50x100% =63%
Trong quá trình điền thông tin vào phiếu, có điều gì vƣớng mắc xin liên hệ với: Vũ Thị Hợp
Số điện thoại:0989 862 862/ Email: hop.thi.vu@gmail.com
Tôi xin cam kết chỉ sử dụng thông tin Anh/Chị cung cấp vào mục tiêu nghiên cứu cho đề tài luận văn của mình, không công bố dưới bất cứ hình thức nào!