7. Kết cầu và nội dung của luận văn
3.2.1. Hoạt động tíndụng
A. Thực trạng huy động vốn của Vietcombank- Chi nhánh Thành Công giai đoạn 2011- 2014
Trong những năm qua, bằng sự nỗ lực của toàn thể các cán bộ của chi nhánh, cũng nhƣ sức mạnh của thƣơng hiệu Vietcombank đã góp phần giúp ngân hàng Ngoại thƣơng – Chi nhánh Thành Công luôn hoàn thành vƣợt mức kế hoạch chỉ tiêu đề ra về công tác huy động vốn trên tất cả các phƣơng diện về thành phần kinh tế, huy động lƣợng tiền gửi từ dân cƣ và các tổ chức kinh tế, cũng nhƣ trên phƣơng diện huy động tiền gửi bằng VND và ngoại tệ quy đổi thành VND. Sự tăng trƣởng của hoạt động huy động vốn đã tài trợ hiệu quả cho hoạt động cấp tín dụng, góp phần mang lại nguồn thu đáng kể cho chi nhánh. Đặc biệt, trong những năm qua mặc dù gặp phải những khó khăn nhƣ tình hình chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng, đồng thời phải đáp ứng tỷ lệ an toàn tối thiểu tại thông tƣ 13/2010/TT-NHNN ngày 01/03/2010 và Chỉ thị 02 của NHNN ngày 05/06/2011 về bình ổn lãi suất huy động VND ở ngƣỡng 14% trong năm 2011, nhƣng với sự nhạy bén trong cơ chế điều hành lãi suất, chi nhánh vẫn cố gắng hoàn thành chỉ tiêu tăng trƣởng ổn định, giúp chi nhánh có thể thực hiện tốt cơ cấu và kế hoạch đã đề ra. Tính đến hết năm 2014, các chỉ tiêu huy động vốn nhƣ huy động vốn từ nền kinh tế, huy động vốn VND, huy động vốn từ tổ chức kinh tế của Chi nhánh đều có chuyển biến tích cực so với cuối năm 2013 và đã hoàn thành tốt kế hoạch huy động vốn của năm. Tình hình thanh khoản VND và USD của chi nhánh luôn đảm bảo, đảm bảo tốt cung ngoại tệ cho thị trƣờng.
56
Bảng 3.2. Cơ cấu huy động vốn VCB Thành Công giai đoạn 2011 - 2014.
(Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng 1. Theo thành phần kinh tế 5,749 100% 6,936 100% 8,916 100% 9,322 100%
Huy động từ
dân cư 2,290 40% 2,720 39% 4,406 49% 3,822 41% Huy động từ
TCKT 3,459 60% 4,216 61% 4,510 51% 5,499 59%
2. Theo loại
tiền 5,749 100% 6,936 100% 8,916 100% 9,322 100%
VND 3,989 69% 5,073 73% 7,114 80% 7,271 78%
Ngoại tệ quy đồng1,760 31% 1,863 27% 1,802 20% 2,051 22%
(Nguồn: Báo cáo kết quả tình hoạt động kinh doanh năm 2011 – 2014)
Từ bảng trên ta có thể nhận thấy Vietcombank- Chi nhánh Thành Công luôn duy trì tỷ lệ hợp lý và ổn định trong cơ cấu huy động vốn giữa khu vực dân cƣ, các tổ chức kinh tế, cũng nhƣ theo loại tiền huy động về VND hay ngoại tệ ở mức xấp xỉ 70% và 30% qua các năm, điều này cũng phần nào thể hiện chính sách của ngân hàng trong công tác đảm bảo sự ổn định về nguồn vốn huy động, cơ cấu hợp lý giúp ngân hàng có thể hạn chế đƣợc những rủi ro có thể xảy ra nhƣ tâm lý của dân chúng, hay rủi ro về tỷ giá có thể ảnh hƣởng đến giá trị lƣợng tiền gửi nếu nhƣ ngân hàng không có cơ cấu huy động vốn hợp lý.
Sự tăng trƣởng và phát triển của các sản phẩm, dịch vụ đƣợc triển khai đã đóng góp rất lớn vào kết quả kinh doanh của VCB- chi nhánh Thành Công.
57
B. Cơ cấu danh mục cho vay tại Vietcombank Thành Công
Bên cạnh công tác huy động vốn vô cùng quan trọng đối với mỗi ngân hàng, thì việc cân đối giữa vấn đề sử dụng vốn và nguồn vốn huy động đƣợc cũng vô cùng quan trọng. Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành Công luôn chú trọng kế hoạch sử dụng vốn từ khi thiết kế danh mục cho vay giữa nhóm các khách hàng khác nhau.
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu tín dụng VCB Thành Công theo nhóm khách hàng
(Đơn vị: tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh VCB Thành Công 2011 -2013)
Nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn luôn là nhóm có tỷ lệ lớn nhất. Tuy nhiên, tỷ trọng của nhóm này đang có xu hƣớng giảm dần, từ mức 50%( năm 2011) xuống còn 45% (năm 2012), xuống còn35%( năm 2013) và đạt 38%( năm 2014). Nhờ vào chủtrƣơng xóa bỏ phân biệt giữa các thành phần
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
739 696 973 1050 867 928 1194 1806 1606 2242 2255 1722
58
kinh tế, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam- chi nhánh Thành Công đã và đang kiểm soát chặt chẽ và giảm dƣ nợ cho vay của đối tƣợng là các DNNN làm ăn kém hiệuquả.
Cùng với việc thực hiện quyết sách mới của chính phủ về kiềm chế lạm phát và cắt giảm tín dụng, tuy nhiên, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành Công vẫn duy trì mu ̣c tiêu trong hoa ̣t đô ̣ng cho vay theo phƣơng châm “Hiê ̣u quả và an toàn” đồng thời bám sát các đi ̣ nh hƣớng của NHNT Việt Nam về nâng cao hiệu quả tín dụng , mở rô ̣ng cho vay bán lẻ , cho vay đối với các doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ.
Nhóm khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn là nhóm khách hàng mục tiêu của chi nhánh, thông qua tỷ trọng doanh số cho vay với đối tƣợng khách hàng này luôn tăng lên qua các năm. Qua đó ta cũng đánh giá đƣợc chiến lƣợc phát triển của chi nhánh ngân hàng Ngoại thƣơng Thành Công chú trọng đầu tƣ cung cấp vốn cho khối doanh nghiệp; điều này cũng đƣợc minh bạch hóa trong chính sách giảm lãi suất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng, giảm bớt gánh nặng lãi suất cho doanh nghiệp, đồng thời đáp ứng đƣợc mục tiêu định hƣớng của chính phủ cho ngân hàng cũng nhƣ chi nhánh.
Bên cạnh việc xem xét dự nợ cho vay theo nhóm khách hàng thì Ngân hàng Ngoại thƣơng – chi nhánh Thành Công còn quản lý cơ cấu danh mục cho vay theo kì hạn, theo VND và ngoại tệ, cụ thể nhƣ sau:
59
Bảng 3.3: Cơ cấu dƣ nợ cho vay VCB Thành Công (2011 – 2014)
(Đơn vị : tỷ đồng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng VND 2,751 71% 1,993 78% 2,735 53% 3,263 55% Ngoại tệ 1,124 29% 555 22% 2,394 47% 2,669 45% Ngắn hạn 2,774 72% 1,878 74% 4,001 78% 4,508 76% Trung và dài hạn 1,101 28% 670 26% 1,128 22% 1,423 24%
Dư nợ cho vay 3,875 100% 2,548 100% 5,129 100% 5,932 100%
(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh VCB Thành Công năm 2011 – 2013)
Nhìn chung, trong giai đoạn 2011-2014, cơ cấu cho vay theo kỳ hạn của Chi nhánh Thành Công khá ổn định. Cơ cấu cho vay ngắn hạn chiếm xấp xỉ 75%. Trong thời điểm nền kinh tế thị trƣờng có nhiều biến động, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh do nhiều yếu tố, định hƣớng cơ cấu thời gian cho vay của Vietcombank- chi nhánh Thành Công tập trung vào cho vay ngắn hạn đã giúp ngân hàng hạn chế đƣợc nhiều RRTD.
So sánh với tỷ trọng nguồn vốn huy động của chi nhánh trong bảng về Cơ cấu huy động vốn của chi nhánh trong năm 2011 – 2014 ở mục 4.1.2.1 ta có thể thấy, lƣợng vốn huy động bằng VND và ngoại tệ luôn duy trì ở mức 70% và 30% trong khi nguồn vốn cấp tín dụng lại cho thấy ngân hàng đang nghiêng về cấp tín dụng bằng nội tệ, điều này thể hiện, một phần nguồn vốn huy động đƣợc bằng ngoại tệ sẽ đƣợc giữ lại để đảm bảo an toàn về chính sách tỷ giá sau những biến động của thị trƣờng, đây cũng là một trong những chủ trƣơng của NHNN cũng nhƣ Chính phủ.
60
Biểu đồ 3.2: Dƣ nợ cho vay và nguồn vốn huy động của Vietcombank- chi nhánh Thành Công(2011 – 2014)
(Đơn vị : tỷ đồng)
(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh VCB Thành Công 2011-2013)
Bên cạnh việc cân đối giữa loại tiền huy động và loại tiền trong cấp tín dụng, Chi nhánh Thành Công luôn duy trì cơ cấu hợp lý giƣ̃a tổng dƣ nợ cho vay và tổng nguồn vốn huy đô ̣ng. Đặc biệt, thƣ̣c hiê ̣n chỉ đa ̣o của Ban Giám đốc Chi nhánh lấy tro ̣ng tâm là xƣ̉ lý nợ xấu bên ca ̣nh viê ̣c tăng trƣởng tín dụng an toàn, Chi nhánh luôn duy trì mƣ́c dƣ nợ cho vay hợp lý mà vẫn đảm bảo định hƣớng phát triển tín du ̣ng của hê ̣ thống.
Quan sát biểu đồ ta có thể thấy, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng đều qua các năm: năm 2012 đạt 6.036 tỷ tăng 3.488 tỷ đồng so với năm 2011; đặc biệt năm 2013 đạt 8.916 tỷ đồng tăng 3.787 tỷ đồng so với năm 2012; và đến năm 2014 tăng 406 tỷ so với năm 2013. Mặc dù trong 2011- 2014 nền kinh tế thị trƣờng trong và ngoài luôn gặp khó khăn, tỷ lệ lạm phát cao nhƣng Chi nhánh đã có chính sách phù hợp để duy trì ổn định và phát triển nguồn vốn huy động của mình. Bên cạnh đó, tỷ trọng tổng dƣ nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động đang có sự điều chỉnh giảm dần: năm
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm2014
3875
2548
5129 5932
5749 6036
8916 9322
61
2011 là 67%, năm 2012 là 42%, năm 2013 là 58% và năm 2014 xấp xĩ 63%. Điều này thể hiện chính sách thận trọng trong cơ cấu danh mục cho vay của chi nhánh. Để đảm bảo duy trì ổn định lợi nhuận từ hoạt động cấp tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro thì việc mở rộng tín dụng luôn đƣợc chi nhánh cân nhắc, không tiến hành mở rộng hàng loạt, mặc dù chi nhánh hoàn toàn có thể đảm bảo về vốn khi tổng nguồn vốn huy động tăng.
C. Rủi ro tín dụng tại Vietcombank- Chi nhánh Thành Công
Bên cạnh vấn đề mở rộng danh mục cho vay để tăng doanh thu thì vấn đề nâng cao chất lƣợng tín dụng cũng đƣợc chi nhánh Ngân hàng Ngoại thƣơng Thành Công đặc biệt quan tâm và chú trọng. Chất lƣợng tín dụng đề cập ở đây chính là vấn đề về nợ xấu, làm thế nào để hạn chế đến mức nợ xấu đang là một bài toán chƣa có hồi giải đáp với các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay.
Trong vấn đề về quản trị RRTD, quản lý nợ xấu luôn đƣợc lãnh đạo chi nhánh đặc biệt xem trọng, với phƣơng châm, không để dƣ nợ xấu gia tăng, tìm mọi giải pháp để thu hồi nợ xấu còn tồn đọng trong các doanh nghiệp.
Bảng 3.4: Phân loại nợ của Vietcombank- chi nhánh Thành Công giai đoạn 2011- 2014 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Nhóm 1 3,797 98,0% 2,490 97,9% 4,951 96,9% 5,701 96,1% Nhóm 2 33 8,4% 24 9,6% 103 2,0% 59 3,0% Nhóm 3 5 1,4% 10 4,0% 18 3,6% 18 3,0% Nhóm 4 7 1,9% 3 1,0% 4 0,7% 5 0,9% Nhóm 5 10 2,6% 2 0,9% 16 1,1% 4 0,6% Nợ xấu 22 5,9% 15 5,9% 38 5,4% 27 4,5% Tổng dƣ nợ 3,875 100% 2,548 100% 5129 100% 5932 100%
62
Số liệu ở bảng trên cho thấy, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh Thành Công chiếmtỷ lệ ít trong tổng dƣ nợ, hơn nữa có xu hƣớng giảm dần theo thời gian. Trong năm 2011 và 2012 tỷ lệ nợ xấu là 5.9%, năm 2013 chiếm tỷ trọng 5.4% và đến năm 2014 còn 4.5%. Chi nhánh Thành Công đƣợc đánh giá là một trong những chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu thấp trong hệ thống Vietcombank trong năm 2013- 2014. Không những tỷ lệ nợ xấu thấp, tỷ trọng nợ nhóm 2 của ngân hàng cũng thấp tƣơng ứng, chỉ cao hơn tổng nợ xấu một chút. Nhƣ vậy, tổng quan lại thì tổng nợ đạt tiêu chuẩn( nhóm 1) trong tổng dƣ nợ chiếm tỷ trọng rất lớn, thậm chí trong năm 2011 và 2012 chiếm gần 98% tổng dƣ nợ. Qua các năm, chi nhánh lập ra một bộ phận chuyên xử lý nợ xấu, đốc thúc các cơ quan, doanh nghiệp, xử lý TSĐB, bằng nỗ lực của mình, chi nhánh đã góp phần thu một lƣợng đáng kể nợ xấu tồn đọng, góp phần giảm số lƣợng nợ xấu của chi nhánh cũng nhƣ trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.
Đối với các khoản nợ xấu, ngân hàng thực hiện việc phân loại nợ, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng trên cơ sở hàng tháng để phục vụ cho công tác quản lý chất lƣợng và RRTD. Đối với các khoản vay bằng nguồn tài trợ, ủy thác của bên thứ ba mà bên thứ ba cam kết chịu toàn bộ trách nhiệm xử lý rủi ro khi xảy ra và các khoản cho vay bằng nguồn vốn góp đồng tài trợ của tổ chức tín dụng khác mà ngân hàng không chịu bất cứ rủi ro nào thì ngân hàng không phải trích lập dự phòng rủi ro nhƣng phải phân loại nợ nhằm đánh giá đúng tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng phục vụ cho công tác quản lý RRTD. Đối với các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay và chấp nhận thanh toán, chi nhánh phải phân loại vào nhóm riêng để quản lý, giám sát tình hình tài chính, khả năng thực hiện nghĩa vụ của khách hàng và trích lập dự phòng chung.
63
phản ánh phần nào RRTD có thể xảy ra đối với chi nhánh Vietcombank cũng nhƣ thái độ của ngân hàng đối với RRTD; điều này thể hiện ở chỗ cách đƣa ra chính sách trong cơ cấu danh mục cho vay cũng nhƣ chính sách thay đổi danh mục cho vay khi có những biến động về tình hình kinh tế, hay bản thân nguồn vốn huy động thay đổi. Có thể đánh giá khách quan rằng ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Thành Công đã luôn làm đúng chức năng của mình, có cái nhìn thận trọng về RRTD, những nhận định này sẽ đƣợc đề cập rõ hơn trong phần tiếp theo của bài viết bàn về Thực trạng hoạt động Quản trị RRTD tại chi nhánh Vietcombank Thành Công.
3.2.2. Quản trị rủi ro tín dụng
3.2.2.1. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng
Mô hình QTRRTD của Vietcombank
Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam thực hiện quản lý RRTD tập trung, thông qua phòng Quản lý rủi ro tín dụng trực thuộc Hội sở chính, Phòng Khách hàng và Phòng Quản lý nợ đƣợc đặt tại Hội sở chính, Sở giao dịch và các Chi nhánh để phát triển kinh doanh và thực hiện tác nghiệp.
64
Sơ đồ 3.2. Mô hình Quản trị rủi ro tín dụng của Vietcombank
Mô hình QTRRTD của Vietcombank- CN Thành Công
Hiện nay, chi nhánh Thành Công đã có sự tách biệt giữa hai bộ phận: Bộ khách hàng, Bộ phận quản lý RRTD. Tuy nhiên, chức năng và thẩm quyền của bộ hai bộ phận này vẫn chƣa đƣợc thực hiện rõ ràng. Bộ phận kinh doanh tại chi nhánh tự thực hiện nhiệm vụ quản lý rủi ro theo quy trình nghiệp vụ; phê duyệt các giao dịch kinh doanh, báo cáo rủi ro khép kín trong từng quy trình nghiệp vụ.
3.2.2.2. Quy trình tín dụng
A. Công tác nhận diện rủi ro tín dụng từ các khoản vay
Có thể nói, công tác nhận diện rủi ro là một khâu vô cùng cần thiết và quan trọng trong nỗ lực quản trị RRTD, mức độ thiệt hại của RRTD gây nên
65
sẽ đƣợc hạn chế đáng kể nếu nhƣ ngân hàng biết trƣớc rủi ro có thể xảy ra và đƣa ra biện pháp để hạn chế nó hay nói một cách khác là hạn chế xác suất xảy ra rủi ro của các khoản cho vay. Tuy nhiên, ở các NHTM Việt Nam hiện nay nói chung chƣa có cái nhìn đúng đắn về sự cần thiết trong khâu nhận diện rủi ro này. Vì thế ngân hàng hoàn toàn bị động trong vấn đề xử lý rủi ro, gây nên tổn thất cho ngân hàng.
Công tác nhận diện RRTD từ các khoản cho vay đã đƣợc Vietcombank– chi nhánh Thành Công triển khai ngay trong các khâu trong quy trình tín dụng cụ thể, trong đó nhiệm vụ của các phòng ban trong chi nhánh đƣợc phân định rõ ràng. Các cán bộ tín dụng thuộc Phòng Quan hệ khách hàng (P.QHKH) sẽ đảm nhiệm chức năng là ngƣời trực tiếp tìm hiểu và làm việc với khách hàng trƣớc khi ra quyết định cấp tín dụng sẽ có những đánh giá về rủi ro có thể xảy ra đối với khách hàng, các phƣơng pháp nhận diện RRTD đang đƣợc các cán bộ tín dụng áp dụng triển khai tuy nhiên còn