Thực tế khảo sát cho thấy: trong 241 bạn sinh viên:
+ Chỉ có 19% các bạn ôn tập thường xuyên để chuẩn bị cho kì thi (kết quả học tập trung bình của các bạn là: 8,35)
+ 54% các bạn ôn tập 2 tuần trước khi thi (kết quả học tập trung binh của các bạn là 8)
+ 27%là các bạn chọn giải pháp” nước tới chân mới nhảy” (kết quả học tập trung bình của các bạn là 6,7).
- Chúng tôi thấy có sự khác biệt rõ ràng về kết quả học tập của từng nhóm. Nhóm có thời gian ôn tập lâu hơn thì được điểm số tương đối cao. Tuy nhiên tình trạng ôn tập vội vàng, gấp rút lại xảy ra trong giới sinh viên chúng ta khá thường xuyên và nó mang lại kết quả học tập không tốt. Vì thế chúng tôi đưa ra những đề xuất mà chúng tôi cho rằng cấp thiết như sau:
- Thời gian ít nhất cho việc ôn tập phải là 2 tuần. Không nên ôn tập trước kì thi quá xa vì điều này gây khó khăn cho việc tập hợp trí nhớ của bạn về những gì đã học.
- Trước mỗi kì thi bạn nên có kế hoạch ôn tập rõ ràng, phân chia thời gian ôn tập cho hợp lí.
- Bạn nên tập thói quen ôn tập thường xuyên, sau mỗi bài học hay sau những khoảng thời gian nhất định. Điều này không chỉ giúp bạn chủ động trong thi cử mà còn giúp bạn nhớ lâu, hiểu sâu.
- Phân bổ thời gian một cách phù hợp với từng môn học theo khả năng của mình: Những môn học quan trọng và bạn chưa nắm chắc thì nên dành nhiều thời gian cho môn đó nhiều hơn những môn khác.
Trong cuộc sống, mỗi người chúng ta đều có quyền lựa chọn lối đi riêng tốt nhất và phù hợp nhất cho mình. Để bước đi vững chắc và tự tin hướng đến những lý tưởng, hoài bão cao đẹp trên con đường đã chọn, điều vô cùng quan trọng và cần thiết chính là việc lựa chọn một phương pháp hiệu quả làm công cụ, khiến hành trình chinh phục thử thách của mỗi người được suôn sẻ hơn, thành công hơn.
Một phương pháp học hiệu quả phải là dòng nước xuôi chiều đẩy con thuyền tri thức của mỗi người lướt nhanh hơn, vươn ra biển lớn xa hơn để khám phá những chân trời mới hứa hẹn nhiều tiềm năng và hi vọng.
Vì vậy, nhóm Professionalism đã cùng nhau xây dựng một phương pháp chung được cả nhóm áp dụng thành công dựa trên quá trình trải nghiệm thực tế phong phú của các thành viên trong nhóm. Phương pháp còn đúc kết những kinh nghiệm học tập hiệu quả của mỗi thành viên đồng thời cũng là một bí quyết học tập chung với những phương thức học tập gần gũi và dễ thực hiện có thể được mọi sinh viên ứng dụng trong quá trình học tập và rèn luyện nhằm hướng đến kết quả như mong đợi.
“Học, học nữa, học mãi.”
Càng vươn xa trong biển học bao la lại càng nhận ra những điều bổ ích để hoàn thiện phương pháp học tập của bản thân. “Học cách học”, vì thế, là một quá trình không ngừng tự điều chỉnh và hoàn thiện để hướng đến những con đường ngắn hơn, những bước đi nhanh hơn và vững vàng hơn trong mỗi chặng hành trình.
Mỗi thành viên của nhóm luôn luôn ý thức nỗ lực trong học tập và tìm kiếm một phương pháp phù hợp và hiệu quả hơn nữa đối với bản thân. Phải tự đánh giá bản thân thường xuyên để điều chỉnh phương cách học tập đã có của mình nhằm hướng đến một bí quyết học tập tối ưu để có thể ứng dụng và chia sẻ với bạn bè của mình.
Học tập vì thế trở nên thú vị hơn và có nghĩa hơn với mỗi người. Đó không chỉ là quá trình hướng tới Chân, Thiện, Mỹ trong đời mà còn là để bồi dưỡng cho nhân cách con người những gì tốt đẹp nhất.
1 J.R. Hayes, “Người giải quyết mọi vấn đề”, NXB Lawrence Erlbaum, Hillsdale, NJ: 1989.
2 Tony Buzan, “The Buzan study skills handbook”, NXB Tổng Hợp Hồ Chí Minh
3Robert S. Feldman, “P.O.W.E.R. learning : strategies for success in college and life”, Boston,McGraw-Hill, năm 2003.
4 Joe Landsberger, “Học Tập Cũng Cần Chiến Lược”, Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội, 2008
5Bobbi Deporter & Mike Hernacki, “Phương pháp tư duy siêu tốc”, dịch giả: Đỗ Phương
Linh, Cấn Hà Khánh, Nguyễn Thu Loan; NXB Tri Thức, 03-2008.
6 Nguồn: http://my.opera.com/ltchau1985/blog/2009/08/03/ban-do-tu-duy-phan-mem- mindmap-7-pro-and-key.
7 Nguồn: http://hocsangtao.violet.vn/entry/show/entry_id/455892.
I/ Các yếu tố khảo sát:
Để xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đại học, nhóm chúng tôi đã tiến hành khảo sát ở các yếu tố sau đây:
+Học lực: số điểm trung bình của kỳ học vừa rồi. + Số giờ tự học mỗi ngày.
+ Số giờ học nhóm mỗi tuần.
+ Thời gian biểu học tập: có lập và có tuân thủ nghiêm túc hay không. + Không gian học tập: thoải mái, bình thường hay không thoải mái.
+Tự đặt câu hỏi: thường xuyên , thỉnh thoảng hay không bao giờ có thoái quen này. + Tự đánh giá kết quả học tập: luôn luôn, thỉnh thoảng hay không bao giờ.
+ Kỹ năng thuyết trình: thường xuyên, thỉnh thoảng hay không bao giờ rèn luyện. + Tình trajng sức khỏe: tốt, bình thường hay không tốt.
+ Kế hoạch ôn thi: thường xuyên, hai tuần trước khi thi hay nước đến chân mới nhảy.
II/ Xây dựng mô hình hồi quy :
1/ Mô hình tổng quát:
Y = + C(2)*X1 + C(3)*X2 + C(4)*D1 + C(5)*D2 + C(6)*D3 + C(7)*D4 + C(8)*D5 + C(9)*D6 +C(10)*D7 +C(11)*D8 +C(12)*D9 + C(13)*D10 +C(14)*D11 +C(15)*D12 + C(16)*D13 + C(17)*D14 + Ui.
2/ Ý nghĩa các biến của mô hình:
- Biến phụ thuộc Y_ điểm phẩy trung bình của sinh viên. - Biến độc lập:
Biến định lượng:
X1_ số giờ tự học mỗi ngày. X2_ số giờ học nhóm mỗi tuần. - Biến định tính:
D1_lập thời gian biểu học tập. D1= 1: có lập thời gian biểu. D1=0: không lập thời gian biểu. D2_ tuân thủ theo đúng thời gian biểu. D2=1: có tuân thủ.
D2= 0: không tuân thủ. D3, D4_ không gian học tập:
D3=1: thoải mái D3=0: khác. D4= bình thường D4=0: khác.
Nhóm điều khiển là nhóm mà D3=D4=0 tức là không gian học tập không thoải mái. D5, D6_ tự đặt câu hỏi
D5=1:thường xuyên D5=0: khác. D6=1: thỉnh thoảng D6=0: khác.
Nhóm điều khiển là nhóm mà D5=D6=0 tức là không bao giờ tự đặt câu hỏi trong quá trình học.
D7,D8_ tự đánh giá.
D7=1:luôn luôn D7=0: khác. D8=1: thỉnh thoảng D8=0: khác.
Nhóm điều khiển là nhóm mà D7=D8=0 tức là không bao giờ tự đánh giá kết quả sau mỗi buổi học.
D9, D10_ rèn luyện kỹ năng thuyết trình.
D9=1:thường xuyên D9=0: khác. D10=1:thỉnh thoảng D10=0: khác.
Nhóm điều khiển là nhóm mà D9=D10=0 tức là không bao giờ rèn luyện kỹ năng thuyết trình.
D11, D12_ tình trạng sức khỏe.
D11=1: tốt D11=0: khác. D12=1: bình thường D12=0: khác.
Nhóm điều khiển là nhóm mà D11=D12=0 tức là sức khỏe không tốt. D13, D14_ kế hoạch ôn thi.
D13=1: thường xuyên ôn tập D13: khác. D14=1: 2 tuần trước khi thi D14=0: khác.
Nhóm điều khiển là nhóm mà D13=D14=0 tức là không có kế hoạch ôn thi cụ thể, nước đến chân mới nhảy.
III/ Mô hình hồi quy, kiểm định và khắc phục mô hình:
A. Mô hình hồi quy:
1/ Mô hình hồi quy gốc:
a/ phương trình hồi quy gốc:
Y = 57.59834 + 0.967602 *X1 + 1.164695 *X2 + 0.015381 *D1 +1.584516 *D2 + 3.031507 *D3 + 0.652579*D4 + 1.747359 *D5 +0.088908*D6 +1.660034*D7 + 0.512457*D8 + 1.687479*D9 + 1.144519*D10 + 3.114311*D11 + 1.629218*D12 + 2.902084*D13 + 0.985416*D14. b/ Mô hình : Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 03/19/10 Time: 23:08 Sample: 1 241
Included observations: 241 Variable
Coefficien
t Std. Error t-Statistic Prob.
C 57.59834 0.824519 69.85688 0.0000
X1 0.967602 0.193918 4.989743 0.0000
X2 1.164695 0.170509 6.830708 0.0000
D2 1.584516 0.503502 3.146993 0.0019 D3 3.031507 0.810486 3.740356 0.0002 D4 0.652579 0.552926 1.180228 0.2392 D5 1.747359 0.860053 2.031688 0.0434 D6 0.088908 0.627696 0.141642 0.8875 D7 1.660034 0.731364 2.269778 0.0242 D8 0.512457 0.490272 1.045251 0.2970 D9 1.687479 0.951792 1.772949 0.0776 D10 1.144519 0.666736 1.716601 0.0874 D11 3.114311 0.658947 4.726196 0.0000 D12 1.629218 0.536891 3.034540 0.0027 D13 2.902084 0.781958 3.711303 0.0003 D14 0.985416 0.539357 1.827021 0.0690
R-squared 0.908578 Mean dependentvar73.48548
Adjusted R-
squared 0.902048 S.D. dependent var 6.746666
S.E. of regression 2.111522 Akaike info criterion 4.400623 Sum squared resid 998.7101 Schwarz criterion 4.646439 Log likelihood -513.2751 HannanQuinncriter. 4.499658 F-statistic 139.1363 Durbin-Watson stat 2.035271 Prob(F-statistic) 0.000000
c/ Nhận xét:
+ Kiểm định các biến bị bỏ sót – Kiểm định Ramsey:
Ramsey RESET Test:
F-statistic 10.41870 Prob. F(1,223) 0.0014
Log likelihood ratio 11.00456 Prob. ChiSquare(1) 0.0009
Test Equation:
Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 03/19/10 Time: 23:24 Sample: 1 241
Included observations: 241 Variable
Coefficien
t Std. Error t-Statistic Prob.
C -3.21365718.85737 -0.170419 0.8648
X1 -1.7155780.852701 -2.011933 0.0454
X2 -2.1934251.053697 -2.081646 0.0385
D2 -3.3981251.620550 -2.096896 0.0371 D3 -5.9295572.887515 -2.053516 0.0412 D4 -0.8841720.721152 -1.226055 0.2215 D5 -3.4839861.826625 -1.907335 0.0578 D6 -0.2326790.622921 -0.373530 0.7091 D7 -3.2934021.693622 -1.944591 0.0531 D8 -0.7054770.610772 -1.155057 0.2493 D9 -3.0620301.741977 -1.757790 0.0802 D10 -1.7081071.098929 -1.554338 0.1215 D11 -5.3878452.711984 -1.986680 0.0482 D12 -2.6168461.416712 -1.847126 0.0661 D13 -5.7814572.797167 -2.066897 0.0399 D14 -1.5298770.941495 -1.624945 0.1056 FITTED^2 0.019346 0.005993 3.227801 0.0014
R-squared 0.912659 Mean dependentvar73.48548
Adjusted R-squared 0.906001 S.D. dependent var 6.746666 S.E. of regression 2.068483 Akaike info criterion 4.363260 Sum squared resid 954.1324 Schwarz criterion 4.623535 Log likelihood -507.7729 HannanQuinncriter. 4.468120 F-statistic 137.0709 Durbin-Watson stat 1.893497 Prob(F-statistic) 0.000000
• Nhận thấy P_value =0.0014< 0,05 nên có bị bỏ sót biến.
• Nhận thấy các biến X1, X2, D2, D3, D5, D7, D11, D12, D13 co P_value < 0.05 nên có ý nghĩa thống kê, các biến còn lại có P_value >o.05 nên không có ý nghĩa thống kê.
+ Kiểm định các biến bị loại bỏ, ta sử dụng kiểm định Wald:
C(4)=C(7)=C(9)=C(11)=C(12)=C(13)=C(17)=0. Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic Value df Probability F-statistic 3.529829 (7, 224) 0.0013
Chi-square 24.70880 7 0.0009
Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (=
C(4) 0.015381 0.306992 C(7) 0.652579 0.552926 C(9) 0.088908 0.627696 C(11) 0.512457 0.490272 C(12) 1.687479 0.951792 C(13) 1.144519 0.666736 C(17) 0.985416 0.539357
Restrictions are linear in coefficients.
* Nhận thấy, kiểm định trên có P_value=o.0013<0.05 nên các biến trong mô hình đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y. Như vậy, ta không loại bỏ biến nào trong mô hình trên.
B/ Kiểm định và khắc phục: 1/ Kiểm định đa cộng tuyến:
Ma trận tương quan giữa các biến:
* Mức tương quan giữa các biến là rất nhỏ nên mô hình không bị đa cộng tuyến. 2/ Kiểm định tự tương quan:
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic 0.149777 Prob. F(1,223) 0.6991
Obs*R-squared 0.161758 Prob. Chi-Square(1) 0.6875
Test Equation:
Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 03/19/10 Time: 23:22
Sample: 1 241
Included observations: 241
Presample missing value lagged residuals set to zero.
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -0.0235580.828328 -0.028440 0.9773 X1 0.012714 0.197045 0.064525 0.9486 X2 -0.0012920.170866 -0.007564 0.9940 D1 -0.0092410.308502 -0.029955 0.9761 D2 0.020698 0.507287 0.040802 0.9675 D3 -0.0107510.812504 -0.013232 0.9895 D4 0.015095 0.555350 0.027181 0.9783 D5 -0.0067140.861864 -0.007791 0.9938 D6 -0.0035020.628956 -0.005568 0.9956 D7 0.005473 0.732892 0.007468 0.9940 D8 0.003500 0.491289 0.007125 0.9943 D9 0.019438 0.954925 0.020356 0.9838 D10 0.000841 0.668008 0.001259 0.9990 D11 -0.0333590.665804 -0.050103 0.9601 D12 -0.0265900.542283 -0.049034 0.9609 D13 0.006228 0.783612 0.007947 0.9937 D14 -0.0104050.541052 -0.019231 0.9847 RESID(-1) -0.0273640.070707 -0.387010 0.6991
R-squared 0.000671 Mean dependent var 5.10E-15
Adjusted R-squared -0.075511 S.D. dependent var 2.039924 S.E. of regression 2.115541 Akaike info criterion 4.408251
Sum squared resid 998.0397 Schwarz criterion 4.668526
Log likelihood -513.1942 Hannan-Quinn criter. 4.513111
F-statistic 0.008810 Durbin-Watson stat 1.982854
Prob(F-statistic) 1.000000
• Xét thấy P_value= 0.6875 > 0.05 nên không có tự tương quan trong mô hình. 3/ Kiểm định phương sai thay đổi:
a/ Kiểm định:
Heteroskedasticity Test: White
F-statistic 3.754703 Prob. F(16,224) 0.0000
Obs*R-squared 50.96585 Prob. Chi-Square(16) 0.0000 Scaled explained SS 63.29791 Prob. Chi-Square(16) 0.0000 Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares
Date: 03/19/10 Time: 23:11 Sample: 1 241
Included observations: 241 Variable
Coefficien
t Std. Error t-Statistic Prob.
C 1.414244 1.371092 1.031473 0.3034 X1^2 -0.0905570.074807 -1.210534 0.2273 X2^2 0.106018 0.047092 2.251270 0.0253 D1^2 -0.1431420.940409 -0.152213 0.8792 D2^2 6.480377 1.546257 4.191009 0.0000 D3^2 0.762409 2.473778 0.308196 0.7582 D4^2 -0.1395241.682925 -0.082906 0.9340 D5^2 -0.6012622.642458 -0.227539 0.8202 D6^2 2.886292 1.922811 1.501080 0.1347 D7^2 3.621199 2.238472 1.617710 0.1071 D8^2 1.105607 1.495386 0.739346 0.4605 D9^2 0.322855 2.917922 0.110645 0.9120 D10^2 -0.7931892.043569 -0.388139 0.6983 D11^2 -1.6063602.008176 -0.799910 0.4246 D12^2 -1.1245211.636039 -0.687343 0.4926 D13^2 0.371836 2.396785 0.155139 0.8769 D14^2 -1.4258961.645353 -0.866620 0.3871
R-squared 0.211477 Mean dependent var 4.144025
Adjusted R-squared 0.155153 S.D. dependent var 7.041487 S.E. of regression 6.472220 Akaike info criterion 6.640844 Sum squared resid 9383.279 Schwarz criterion 6.886659 Log likelihood -783.2216 Hannan-Quinn criter. 6.739878
F-statistic 3.754703 Durbin-Watson stat 2.102049
Prob(F-statistic) 0.000004
• Xét thấy P_value=0.0000<0.05 nên mô hình bị phương sai thay đổi.
b/ Khắc phục:
Bước 1: Tạo biến abs_resid=abs(resid) – Trị tuyệt đối phần dư. Bước 2: Hồi quy hàm abs_resid với dạng:
Abs(resid)= a1 + a2*X1 + a3*X1^2 + a4*X2 + a5*X2^2 + a6*D1 + a7*D2 + a8*D3 + a9* D4 + a10* D5 + a11*D6 + a12*D7 + a13*D8 + a14*D9 + a15*D10 + a16*D11 + a17*D12 + a18*D13 + a19*D14.
Bước 3: Hồi quy với trọng số 1/abs_residf
c/ Mô hình 2:
Method: Least Squares Date: 03/19/10 Time: 23:14 Sample: 1 241
Included observations: 241 Weighting series: 1/AF
White Heteroskedasticity-Consistent Standard Errors & Covariance
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 57.89398 0.666395 86.87635 0.0000 X1 1.497354 0.153204 9.773609 0.0000 X2 0.772812 0.151400 5.104455 0.0000 D1 0.010095 0.224090 0.045050 0.9641 D2 1.388105 0.666822 2.081672 0.0385 D3 2.958070 0.597631 4.949656 0.0000 D4 0.571744 0.350309 1.632110 0.1041 D5 1.964916 0.596072 3.296439 0.0011 D6 0.151447 0.516897 0.292994 0.7698 D7 0.889087 0.553857 1.605263 0.1098 D8 0.304697 0.364319 0.836346 0.4039 D9 1.459348 0.660833 2.208348 0.0282 D10 1.377560 0.371905 3.704069 0.0003 D11 3.178663 0.474247 6.702547 0.0000 D12 1.576667 0.322429 4.889975 0.0000 D13 2.325430 0.509266 4.566236 0.0000 D14 0.789562 0.385956 2.045734 0.0420 Weighted Statistics
R-squared 0.930898 Mean dependent var 72.40898
Adjusted R-squared 0.925962 S.D. dependent var 22.73996
S.E. of regression 1.729738 Akaike info criterion 4.001745
Sum squared resid 670.2069 Schwarz criterion 4.247561
Log likelihood -465.2103 Hannan-Quinn criter. 4.100780
F-statistic 188.5982 Durbin-Watson stat 1.969021
Prob(F-statistic) 0.000000
Unweighted Statistics
R-squared 0.900572 Mean dependent var 73.48548
Adjusted R-squared 0.893470 S.D. dependent var 6.746666
S.E. of regression 2.202044 Sum squared resid 1086.175
Durbin-Watson stat 1.924424
d/ Kiểm định phương sai thay đổi sau khi đã khắc phục bệnh HET:
F-statistic 0.452481 Prob. F(17,223) 0.9704
Obs*R-squared 8.035880 Prob. Chi-Square(17) 0.9658
Scaled explained SS 5.312729 Prob. Chi-Square(17) 0.9967 Test Equation:
Dependent Variable: WGT_RESID^2 Method: Least Squares
Date: 03/19/10 Time: 23:15 Sample: 1 241
Included observations: 241
White Heteroskedasticity-Consistent Standard Errors & Covariance Variable
Coefficien
t Std. Error t-Statistic Prob.
C 2.331851 0.988092 2.359954 0.0191 WGT^2 -0.2605870.786689 -0.331246 0.7408 X1^2*WGT^2 -0.0076570.031278 -0.244803 0.8068 X2^2*WGT^2 0.017346 0.022410 0.774019 0.4397 D1^2*WGT^2 -0.4623410.357606 -1.292878 0.1974 D2^2*WGT^2 1.719034 2.455805 0.699988 0.4847 D3^2*WGT^2 -0.1684200.770964 -0.218453 0.8273 D4^2*WGT^2 0.227648 0.393358 0.578730 0.5634 D5^2*WGT^2 -0.8696840.750721 -1.158466 0.2479 D6^2*WGT^2 -0.2018201.110434 -0.181749 0.8559 D7^2*WGT^2 -0.1620551.074564 -0.150810 0.8803 D8^2*WGT^2 0.062984 0.596549 0.105580 0.9160 D9^2*WGT^2 0.065711 0.910736 0.072152 0.9425 D10^2*WGT^2 -0.0003580.436595 -0.000820 0.9993 D11^2*WGT^2 0.427821 0.671836 0.636794 0.5249 D12^2*WGT^2 0.295120 0.393238 0.750488 0.4538 D13^2*WGT^2 0.583873 0.763673 0.764560 0.4453 D14^2*WGT^2 0.572147 0.522879 1.094224 0.2750
R-squared 0.033344 Mean dependent var 2.780941
Adjusted R-squared -0.040347 S.D. dependent var 3.447632
S.E. of regression 3.516495 Akaike info criterion 5.424559
Sum squared resid 2757.560 Schwarz criterion 5.684834
Log likelihood -635.6594 Hannan-Quinn criter. 5.529419
F-statistic 0.452481 Durbin-Watson stat 1.819648
Prob(F-statistic) 0.970357
• Xét thấy P_value=0.9658>0.05 nên mô hình đã được khắc phục bệnh HET. e/ Phương trình hồi quy cuối cùng:
Y =57.89398 +1.497354 *X1 +0.772812 *X2 +0.010095 *D1 +1.388105*D2 + 2.958070*D3 +0.571744 *D4 +1.964916 *D5 +0.151447*D6 +0.889087*D7 + 0.304697*D8 +1.459348 *D9 +1.377560 *D10 +3.178663 *D11 +1.576667 *D12 + 2.325430*D13 +0.789562 *D14.