Sơ lược lịch sử Singapore trước ngày độc lập

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về lịch sử - Văn hóa Đông Nam Á Tập 1 (Bài giảng Chuyên đề (Trang 56)

Chiến tranh Thế giới thứ Hai và sau đĩ Chiến tranh Thái Bình Dương kết thúc bằng sự thất bại của các nước phe Trục, mà Nhật là một trong những thành viên, đã làm phát sinh một tình hình hồn tồn mới ởĐơng Nam Á. Đĩ là sự sụp đổ của chế độ thống trị thực dân và sự ra đời của một số nhà nước độc lập - Indonesia (8-1945), Việt Nam (9-1945), Philippines (7-1946) và Miến Điện (1-1948) - và vai trị ngày càng tăng lên của Hoa Kỳ. Dựa vào sức mạnh kinh tế, tài chính và quân sự, mà chiến thắng trong chiến tranh mang lại, Hoa Kỳ đã tìm cách thay dần các nước thực dân cũ - Anh, Pháp, Hà Lan - để tiến hành một cách cĩ hiệu quả hơn điều mà họ gọi là sự nghiệp đấu tranh chống "mối đe dọa và âm mưu xâm lược của chủ nghĩa cộng sản" ở trong vùng, đặc biệt là từ khi cuộc chiến tranh Triều Tiên bùng nổ (6-1950).

Đây cũng là thời điểm Hoa Kỳ cơng bố "Học thuyết Domino" nhằm biện minh cho sự can thiệp trực tiếp của mình vào cơng việc nội bộ của các nước Đơng Nam Á cĩ chủ quyền. Học thuyết này được mang ra thực hiện vào năm 1954, bằng việc ký, theo sáng kiến của Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ John F. Dulles, Hiệp ước Manila thành lập "Tổ chức minh ước Đơng Nam Á" (SEATO) bao gồm: Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Australia, New Zealand, Pakistan và hai nước Đơng Nam Á là Philippines và Thái Lan. Mục đích hiển nhiên của việc thành lập tổ chức này là liên minh và đặt nền

mĩng pháp lý cho sự can thiệp trực tiếp của Hoa Kỳ vào Đơng Dương. Hậu quả là Hoa Kỳđã bị lơi ngày càng sâu vào "bãi lầy Đơng Dương".

Cuộc chiến tranh của người Mỹ ở Đơng Dương đã tác động mạnh đến tồn bộ tình hình trong vùng Đơng Nam Á và đưa đến sự hình thành hai khối nước theo hai thể chế chính trị và xã hội hồn tồn đối lập nhau: khối các nước xã hội chủ nghĩa, mà cho đến năm 1975 chỉ gồm mỗi Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và khối các nước tư bản chủ nghĩa bao gồm tất cả những nước Đơng Nam Á cịn lại. Khối sau khơng phải là một tập hợp thuần nhất. Nếu chỉ xét riêng về mặt đối ngoại, cĩ thể chia các nước Đơng Nam Á tư bản chủ nghĩa thành hai loại: các nước trung lập (Miến Điện, Campuchia đến năm 1970 và Indonesia đến năm 1965) và các nước thân phương Tây ở những mức độ khác nhau (Thái Lan, Malaysia...). Singapore nằm trong loại nước sau cùng này.

Vị thế trên của Singapore trong quan hệđối ngoại trong vùng Đơng Nam Á nĩi riêng và trên trường quốc tế nĩi chung cĩ thể được giải thích bằng những điều kiện cụ thể trong tiến trình phát triển chính trị, kinh tế và xã hội của các nước này kể từ sau Chiến tranh Thái Bình Dương cho đến ngày được độc lập và trong các thập niên 60 và 70.

Sau khi chủ nghĩa quân phiệt Nhật bị đánh bại, người Anh đã lập lại chính sách cai trị thực dân lên bán đảo Malaya, nhưng cách tổ chức bộ máy hành chính của họ cĩ một sự thay đổi lớn lao, vốn sẽảnh hưởng nhiều đến vị thế của Singapore sau này: từ ngày 01-04-1946, Singapore được tách ra thành một thuộc địa riêng biệt của Vương quốc Anh. Cịn các bang Mã Lai, kể cả Penang và Malacca được gom vào một thuộc địa khác - Liên bang Malaya.

Sự thay đổi kể trên cho thấy tầm quan trọng của Singapore trong các tính tốn chiến lược của đế quốc Anh ở vùng Đơng Nam Á trong thời hậu chiến. Bằng vào kinh nghiệm của nhiều thế kỷ thống trị thuộc địa, giới thống trị Anh, vốn luơn ở trung tâm các sự kiện trọng đại trên thế giới, nhận thức được rằng trước làn sĩng đấu tranh giải phĩng dân tộc đang dâng lên mạnh mẽở khắp nơi trên thế giới và đặc biệt trong vùng Đơng Nam Á, khơng cịn cĩ thể cai trị thuộc địa theo các phương thức cũ của thời trước chiến tranh.

Nhưng thay đổi như thế nào để quyền lợi của tư bản Anh ở Singapore, cũng như trên tồn bán đảo Mã Lai, khơng bị ảnh hưởng quá mức. Bị thúc đẩy bởi tính tốn này, thực dân Anh đã quyết định thẳng tay đối phĩ với phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc do đảng Cộng sản Malaya lãnh đạo và những lực lượng chống đế quốc tả khuynh khác bằng sắc lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp trên tồn bán đảo ban hành trong tháng 6 -1948, nhưng lại tạo điều kiện để các lực lượng chính trị bản xứ khác hoạt động tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng. Kết quả là phong trào đấu tranh do đảng Cộng sản lãnh đạo dần dần bị suy yếu, vai trị của giới trí thức tiểu tư sản cĩ xu hướng chống thực dân, thường tốt nghiệp ở các nước Tây Âu (chủ yếu là Anh), trở nên quan trọng hơn. Giới này trở thành lực lượng chính trong cuộc đấu tranh địi độc lập cho đất nước. Chủ trương của họ là phát triển đất nước bằng những cuộc cải cách từ từ, mang định hướng tư sản.

Sự thay đổi quan trọng kể trên trong phong trào chống thực dân đã cho phép chính quyền thuộc địa tiến thêm một bước trong việc tăng cường vị thế của các lực lượng chính trị bản xứ theo xu hướng ơn hịa và cải cách bằng cách tổ chức cuộc bầu cử vào Hội đồng Lập pháp thuộc địa năm 1955. Chiến thắng đã thuộc về Mặt trận Lao động. Thủ tướng đầu tiên của Singapore trong thời kỳ ngự trị là David Marshall. Tiếp theo đĩ, trong những năm 1956- 1959, giữa Singapore và Anh đã diễn ra các cuộc đàm phán xoay quanh nội dung bản hiến pháp của "Quốc gia tự trị Singapore trong Liên hiệp Anh ".

Cũng trong thời gian trên, tháng 11 - 1954, đảng Hành động Nhân dân (HĐND) được thành lập với người cầm đầu là Lý Quang Diệu, vốn là một luật sư tốt nghiệp Đại học Cambridge, và Toh Chin Chi, cũng tốt nghiệp đại học ở Anh. Đây là chính đảng quy tụ đại diện giới trí thức hoạt động năng nổ theo xu hướng cải cách và đại diện lực lượng cánh tả. Trong cuộc bầu cử quốc hội diễn ra ngày 30-5-1959, đảng HĐND đã giành được thắng lợi. Lý Quang Diệu được giao thành lập chính phủ của "Nhà nước tự quản Singapore".

Ngay khi lên cầm quyền, chính phủ Lý Quang Diệu đã phải đương đầu ngay với nạn thất nghiệp (13,5% lực lượng lao động trong năm 1959). Giải quyết vấn nạn này theo con đường phát triển kinh tế cũ, tức phát triển mậu dịch tái xuất khẩu và những ngành liên quan đến hoạt động này, tỏ ra khơng cĩ tiền đề. Từ đầu năm 1960, chính phủ đảng HĐND đã đề ra kế hoạch phát triển đầu tiên (1961 - 1965) nhằm cấu trúc lại nền kinh tế quốc dân theo hướng lấy phát triển cơng nghiệp làm nền tảng của kinh tế quốc dân, mặc dù hoạt động tái xuất khẩu vẫn tiếp tục giữ một tỷ trọng đáng kể. Chính phủ chú ý sử dụng rộng rãi giới doanh nghiệp tư nhân - cả bản xứ lẫn nước ngồi. Khu cơng nghiệp lớn nhất Đơng Nam Á bắt đầu được xây dựng ở Jurong. Việc xây dựng nhà ở cũng được tiến hành khẩn trương. Ngồi ra chính phủ Lý Quang Diệu bày tỏ ý muốn tái thống nhất với Malaya. Bất chấp sự chống đối của giới doanh gia Mã Lai vì lo sợ khả năng cạnh tranh của tư sản Singapore và xu hướng chính trị mà họ cho là tả khuynh của chính quyền tự quản Singapore, việc thống nhất vẫn diễn ra vào ngày 16-9-1963 bằng sự ra đời của Liên bang Malaysia

Tuy nhiên, việc Singapore gia nhập Liên bang Malaysia khơng mang lại những kinh tế kinh tế và chính trị, như mong đợi của giới lãnh đạo và tư sản đảo quốc. Tệ hơn nữa, việc thống nhất với Malaysia khơng được tiến hành trên cơ sở bình đẳng. Singapore chỉ nhận cĩ 15 trong tổng số 159 ghế trong Quốc hội, ít hơn hai lần so với tỷ lệ số dân của nĩ trong Liên bang. Cơng dân Singapore khơng được ứng cử vào các bang Mã Lai. Chính phủ Singapore phải nộp vào Ngân sách Liên bang 40% thu nhập của mình. Trong khi đĩ, việc thành lập "thị trường chung" giữa Singapore và Malaysia và việc giải quyết những vấn đề khác bị dời lại. Bằng chứng biện pháp này, rõ ràng là Chính phủ Liên bang mưu toan đảm bảo ưu thế về chính trị cho người Mã Lai so với người Hoa ở Singapore, vốn chiếm vị thế áp đảo về kinh tế.

Những bất bình đẳng trên diễn ra trong bối cảnh của chính sách kỳ thị bài Hoa của giới cầm quyền Malaysia. Ngày 21 đến ngày 25-7-1964 ở Singapore đã diễn ra các cuộc xung đột đẫm máu giữa người Hoa và người Mã Lai.Tháng 9, tình trạng thiết quân luật được ban hành vì lại bùng ra những cuộc ẩu đả mới. Tháng 5 - 1965, Liên minh đồn kết Malaysia được thành lập, bao gồm cả 5 đảng phái đối lập với chính phủ Lý Quang Diệu. Sự kiện vừa kể càng làm cho quan hệ giữa chính phủ này với chính phủ Liên bang thêm căng thẳng. Ngày 7-8-1965, Lý Quang Diệu và Abdul Rahman ký hiệp ước về việc Singapore rút ra khỏi Liên bang. Ngày 9-8, chính phủ Lý Quang Diệu tuyên bố thành lập nền cộng hịa Singapore. Từ đĩ đến năm 1990, khi ơng xin về hưu, Lý Quang Diệu liên tục giữ chức thủ tướng của nước Cộng hịa.

Chương II

CHIẾN LƯỢC "SỐNG CỊN DÂN TỘC"

I. KHÁI NIỆM "THÀNH PHỐ TỒN CẦU " VÀ "TRUNG LẬP TÍCH CỰC".

Cộng hịa Singapore ra đời trong một hồn cảnh cĩ nhiều khĩ khăn trong lĩnh vực đối nội cùng với những diễn biến phức tạp trong quan hệ quốc tế ở vùng Đơng Nam Á.

Về đối nội, mặc dù cấu trúc nền kinh tế đã trải qua những thay đổi đáng kể sau nỗ lực thực hiện kế hoạch cơng nghiệp hĩa và phát triển những ngành sản xuất địi hỏi nhiều cơng lao động, đến giữa thập niên 60, Singapore vẫn lệ thuộc vào nhiều hoạt động tái xuất khẩu, cịn vấn đề thất nghiệp vẫn rất phức tạp. Kế hoạch thành lập "thị trường chung" với Malaysia khơng được thực hiện. Hơn thế nữa, Malaysia lại đang ra sức giảm bớt sự lệ thuộc từ lâu nay của mình vào cảng Singapore trong các hoạt động ngoại thương và thiết lập chế độ thuế quan đánh vào nhiều mặt hàng cơng nghiệp của Singapore. Nhưng nếu Singapore phản ứng lại cũng bằng cách tương tự, tức thi hành chính sách bảo hộ nhằm vào các mặt hàng từ trước vẫn nhập miễn thuế từ Malaysia, thì việc làm này rõ ràng sẽđe dọa đến chính hoạt động tái xuất khẩu, tức quyền lợi kinh tế trực tiếp của Singapore.

Tình hình quốc tếở trong vùng vẫn tiếp tục rất căng thẳng và chứa đựng nguy cơ bùng nổ nhiều cuộc xung đột. Nhiều sự kiện rất phức tạp diễn ra ngay trong năm tuyên bốđộc lập của Cộng hịa Singapore. Cĩ ảnh hưởng bao trùm lên tất cả là cuộc chiến tranh Việt - Mỹ bùng nổ. Nĩ mau chĩng trở thành tiêu điểm của cuộc đối đầu giữa hai siêu cường Liên Xơ và Hoa Kỳ, đại diện cho hai khối nước xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Bên cạnh đĩ là chính biến 30-9-1965 diễn ra ở Indonesia. Tuy đây là một biến cố chỉ liên quan đến tình hình nội bộ của nước này, nhưng do các mối quan hệ truyền thống trong thế giới Mã Lai - Indonesia và cũng bởi chính sách đối nội của chính phủ Jakarta đối với việc thành lập Liên bang Malaysia, sự biến ngày 30-9 khơng thể khơng tác động lên chính sách đối nội và đối ngoại của Singapore. Cũng trong năm 1965, chính phủ Bắc Kinh bắt đầu mang ra thực hiện chính sách xuất khẩu cách mạng "lấy nơng thơn thế giới bao vây thành thị thế giới" nhằm kích động các đảng cộng sản Đơng Nam Á phát động khởi nghĩa vũ trang chống chính quyền sở tại.

Ngồi ra, trong nửa sau thập niên 60 và đầu thập niên 70, tình hình đối ngoại của nhiều nước láng giềng Đơng Nam Á của Singapore là rất khơng ổn định, như việc ban hành tình trạng khẩn cấp ở Philippines, các cuộc xung đột đẫm máu giữa các cộng đồng sắc tộc ở Malaysia, các cuộc đảo chính quân sự ở Thái Lan và Campuchia.

Trong những tình huống phức tạp như trên về đối nội và đối ngoại, giới lãnh đạo Singapore cần soạn thảo một đường lối đối ngoại thích hợp cho phép đảm bảo đến mức tối đa và đạt hiệu quả nhất quyền lợi dân tộc của một quốc gia cịn non trẻ. Trong chuyện này, chính phủ Singapore cần cân nhắc một cách thực tế các khả năng và sức mạnh tiềm tàng của đất nước, trước hết là trong lĩnh vực kinh tế, cũng như vơ số những trở ngại cho sự phát triển phát sinh từ quy mơ nhỏ hẹp của lãnh thổ và dân số, từ sự thiếu vắng tài nguyên tự nhiên, từ các đặc điểm trong tình hình sắc tộc trong nước. Trên cơ sở cân nhắc những yếu tố vừa kể, chính phủ Lý Quang

Diệu đã đề ra học thuyết " Chủ nghĩa xã hội dân chủ" với những nội dung cơ bản như: đồn kết dân tộc, vai trị chỉ đạo của nhà nước đối với sự phát triển kinh tế... nhằm tạo nền tảng lý luận cho việc hoạch định các chính sách đối nội và đối ngoại. Các phương châm tiến hành phải trực tiếp hướng vào nỗ lực cố kết xã hội quanh những chương trình cải cách, mà chính phủ đã đề ra và mở rộng cơ sở quần chúng của chế độ. Khi mang ra thực hiện, các phương châm này biến thành khẩu hiệu " sống cịn của dân tộc", mà trong lĩnh vực đối ngoại sẽ là chính sách cố gắng thiết lập quan hệ với mọi quốc gia khác nhau trên thế giới trên cơ sở bình đẳng.

Chính sách trên cĩ nghĩa là " sự sống cịn" của Singapore độc lập tùy thuộc "vào việc cĩ thật ít quốc gia thù địch và thật nhiều quốc gia thân hữu". Giới lãnh đạo Singapore nĩi rõ thêm : "Sức mạnh của Singapore là rất khơng đáng kểđể cĩ thể lèo lái các sự biến quốc tế. Thực tế là để sống cịn và phát triển phồn vinh về kinh tế, chính sách đối ngoại của Singapore phải đáp ứng tình hình thực tại trong vùng và trên thế giới" ( ). Phát triển ý tưởng thích ứng với tình hình trong vùng, tại phiên họp đầu tiên của Quốc hội Singapore, Tổng thống Iusuf bin Ishak tuyên bố: "Chúng ta khơng nên bị cơ lập và nên cĩ bạn ởĐơng Nam Á..."( ). Phát xuất từ quan điểm này, chính phủ Singapore tuyên bố rằng trong hoạt động của họ trên chính trường quốc tế, họ sẽđi theo 3 nguyên tắc cơ bản sau:

1) Quan tâm phát triển đất nước; 2) Đảm bảo an ninh trong và ngồi nước; 3) Khơng liên kết ( ).

Như vậy, phát triển đất nước được đặt lên hàng đầu trong 3 nguyên tắc đối ngoại cơ bản. Vị thếưu tiên này cĩ nghĩa là chính sách đối ngoại phải phục vụ trước hết cho nền kinh tếđối ngoại, mà đến lượt nĩ, gắn liền với việc thực hiện quan điểm "thành phố tồn cầu": Singapore với tình hình kinh tế đặc thù của một quốc gia - thành thị cần kiên trì gia nhập hệ thống các mối quan hệ kinh tế và tự khẳng định trên thị trường thế giới ( ) bằng cách đạt được các mối quan hệ tốt đẹp với những nước trong và ngồi vùng.

Nếu như trong liõnh vực kinh tế, hoạt động đối ngoại của chính phủ Singapore đặt nền tảng trên quan điểm "thành phố tồn cầu", thì ngay trong lĩnh vực chính trị - đối ngoại họ đã nắm lấy khái niệm "trung lập tích cực". Để thực hiện nĩ, các nhiệm vụ sau đây đã được đề ra: thiết lập và mở rộng quan hệ khơng chỉ với những nước

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về lịch sử - Văn hóa Đông Nam Á Tập 1 (Bài giảng Chuyên đề (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)