Những thay đổi trong quan điểm đối ngoại

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về lịch sử - Văn hóa Đông Nam Á Tập 1 (Bài giảng Chuyên đề (Trang 73 - 77)

Khi xác định những mục tiêu và nhiệm vụ của đường lối đối ngoại trong những năm 80, các nhà lãnh đạo Singapore đã nhấn mạnh rằng họ vẫn tuân thủ các nguyên tắc chỉđạo của những năm trước: thiết lập quan hệ bình đẳng và cùng cĩ lợi với tất cả các nước trên thế giới, khơng phân biệt chếđộ chính trị - xã hội; theo đuổi chính sách khơng liên kết; tăng cường hợp tác với các nước thành viên ASEAN; phát triển quan hệ hợp tác thương mại - kinh tế rộng rãi và cùng cĩ lợi với tất cả các nước trên thế giới ( ).

Nhưng theo Bộ trưởng Ngoại giao S. Danabalan, trong tình hình quốc tế đã xuất hiện những nhân tố mới buộc giới lãnh đạo Singapore phải xem xét lại tư duy chính trị. Đĩ là: 1/ sự tăng cường chính sách bảo hộ trong thương mại quốc tế; 2/ Hoa Kỳ đánh mất ưu thế chiến lược trong thế giới tự do; 3/ tình trạng bất ổn ởĐơng Dương tăng lên; 4/ Liên Xơ mở rộng sự cĩ mặt trong vùng Đơng Nam Á. Những nhân tố này buộc Singapore phải đặt chính sách hợp tác với ASEAN lên vị trí hàng đầu trong đường lối đối ngoại của mình trong những năm 80. Tất nhiên, điều này hồn tồn khơng cĩ nghĩa là giới lãnh đạo Singapore cĩ thể bảo vệ quyền lợi dân tộc chỉ bằng cách trơng cậy vào các mối quan hệ với những nước ASEAN láng giềng.

Trái lại, Singapore cịn tỏ ra tích cực hơn nữa trong việc duy trì và mở rộng quan hệ với những nước tư bản phát triển, đặc biệt là với những nước cĩ nhiều quyền lợi ở Đơng Nam Á và cĩ chính sách ảnh hưởng đến vị thế và quyền lợi của Singapore. Nhưng cĩ một điều mà Singapore cố tránh, đĩ là những mối quan hệ quá chặt với phương Tây trong lĩnh vực chính trị, đặc biệt là trong lĩnh vực quân sự.

Cĩ hai lý do để giải thích thái độ trên của Singapore. Thứ nhất là Singapore khơng muốn để bị các nước thành viên ASEAN coi là đang theo đuổi chính sách lấy ASEAN làm chỗ dựa để cĩ thể thương lượng trong thế mạnh với các nước tư bản phát triển, và do đĩ khơng thực tâm mở rộng quan hệ hợp tác trong khuơn khổ Hiệp hội. Thứ hai là các nhà lãnh đạo Singapore cho rằng trong những điều kiện cụ thể của tình hình quốc tế trong thập niên 80, sự đảm bảo an ninh quốc gia cần được xây dựng trên cơ sở duy trì thế cân bằng lực lượng ởĐơng Nam Á cĩ lợi cho Singapore, chủ yếu bằng các phương tiện chính trị, hơn là bằng các phương tiện quân sự. Trong chuyện này, Singapore đặc biệt chú trọng ủng hộ đường lối của Mỹ ở Đơng Nam Á và chủ trương Nhật nên làm một tác nhân tích cực trong nỗ lực duy trì thế cân bằng lực lượng trong vùng.

Đồng thời, giới lãnh đạo Singapore khơng lơ là trong việc củng cố khả năng quốc phịng của mình. Vì theo họ: "Chúng ta cĩ ý hồn tồn đảm bảo rằng bất kỳ ai nuơi mưu toan nuốt chửng chúng ta, sẽ như nuốt phải xương cá khiến họ bị hĩc ở

cổ"( ). Để cho lời tuyên bố này khơng thành lời nĩi suơng, Singapore đã tăng nhanh ngân sách quốc phịng: trong nửa đầu thập niên 80 tăng bình quân 18%/ năm và trong năm 1985 đã vượt 2,5 tỷđơ la Singapore. Kết quả là xét về chi phí quốc phịng trong ngân sách, Singapore chỉ thua mỗi Thái Lan; cịn nếu so với tổng sản phẩm quốc dân, chi phí này năm 1985 đạt 6,2%, cao nhất trong số các nước thành viên ASEAN. Xét về mặt trang bị kỹ thuật, quân đội Singapore đứng vị trí hàng đầu ở Đơng Nam Á. Năm 1986, khơng quân Singapore cĩ 155 máy bay chiến đấu, nhiều hơn cả Indonesia và Malaysia cộng lại (2).

Giới lãnh đạo Singapore cịn tìm cách thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia lực lượng xây dựng quốc phịng tồn dân. Trong bài phát biểu nhân ngày lễđộc lập 09-08-1982, Lý Quang Diệu tuyên bố : "Tơi quan tâm nhất đến chuyện làm thế nào khiến giới trẻ nhận thức tốt hơn về sự cần thiết đảm bảo an ninh dân tộc" ( ). Việc

động viên tồn dân tham gia xây dựng quốc phịng, theo những người lãnh đạo Singapore, khơng đơn giản chỉ để đối phĩ với một mối đe dọa cĩ thể cĩ từ bên ngồi, mà cịn vì những lý do đối nội sâu xa. Theo họ, Singapore càng vững chắc về kinh tế chừng nào, người dân, đặc biệt là lớp trẻ càng tỏ ra tự mãn chừng đĩ. Do đĩ, luật nghĩa vụ quân sự và chính sách động viên quân sự tồn dân ngồi những chức năng thơng thường cịn phải giáo dục lớp trẻ tình cảm yêu nước và trách nhiệm đối với số phận và an ninh của tổ quốc.

Tránh để bị các nước thành viên ASEAN hiểu lầm trước các nỗ lực tích cực trong việc xây dựng quốc phịng của mình, Singapore tích cực đề xướng một quan hệ hợp tác quân sự chặt chẽ hơn với những nước này. Quan hệ hợp tác này cĩ thể được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau: phối hợp hoạt động của bộ tham mưu trên cơ sở song phương hoặc đa phương, trao đổi tin tức tình báo hoặc chuyên gia quân sự. Trong những năm 80, Singapore thường xuyên tiến hành các cuộc tập dượt quân sự hỗn hợp với Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Philippines.

Lý do Singapore tăng cường cộng tác với các nước thành viên ASEAN khác trong lĩnh vực quốc phịng cĩ thể được giải thích bằng nhiều nguyên nhân. Trước hết là sự thay đổi trong cách nhìn của giới lãnh đạo đảo quốc về các phương tiện và phương pháp đảm bảo an ninh đất nước trong trường hợp xảy ra xung đột vũ trang. Trước đây, học thuyết quốc phịng của Singapore chú trọng đến việc xây dựng và hồn chỉnh khả năng tác chiến của đất nước, cũng như đến hệ thống quốc phịng

tồn dân. Nhưng từ giữa thập niên 80, giới lãnh đạo bắt đầu quan tâm đến việc bảo vệ biên giới Singapore bằng cách đưa lực lượng quân sự cùng tham gia tập luyện đẩy lui âm mưu tiến cơng quân sự vào bất kỳ nước thành viên ASEAN nào. Các cuộc thao diễn quân sự chung với các nước ASEAN được diễn ra thường xuyên hơn.

Nguyên nhân khác là Singapore muốn giới thiệu mình như "Thụy Sĩ ở Đơng Nam Á", tức một đất nước muốn sống hồ hiếu với những nước láng giềng chung quanh và cĩ một đường lối quốc phịng là "chính sách khơng liên kết và hoạt động đối ngoại tích cực trong quan hệ cộng tác chặt chẽ với các bạn đồng hành ASEAN nhằm mục đích gìn giữ hịa bình và an ninh".

Tĩm lại, từ nửa sau thập niên 80, quan hệ hợp tác giữa Singapore và ASEAN bắt đầu lan rộng sang nhiều lĩnh vực khác nhau - từ kinh tế, văn hĩa, chính trị lúc đầu, và bây giờ là quân sự, quốc phịng.

Là nước cĩ trình độ phát triển kinh tế cao nhất ở Đơng Nam Á, Singapore đã địi thúc đẩy nhanh tiến trình tự do hĩa quan hệ mậu dịch đến mức thành lập liên minh quan thuế, hoặc thậm chí thị trường chung. Nhưng lập trường này của Singapore đã vấp phải sự chống đối quyết liệt của các nước ASEAN, đặc biệt là của Indonesia. Khơng chỉ các nhà lãnh đạo chính trị và kinh tế, mà giới học thuật cũng tham gia thảo luận vấn đề này. Đáng chú ý hơn cả là tại Hội nghị khoa học được tiến hành năm 1986 ở trường Đại học tổng hợp Chulalongkorn tại Bangkok, những nhà nghiên cứu đã nhìn nhận rằng quá trình thực hiện các biện pháp nhất thể hĩa trong khuơn khổ ASEAN khơng thể diễn ra theo con đường cổ điển (khu vực tự do mậu dịch - liên minh quan thuế - thị trường chung). Vì, chẳng hạn, khi thành lập khu vực tự do mậu dịch, tức nơi hàng hĩa của các nước tham gia sẽđược miễn tồn bộ thuế quan, thì nước hưởng lợi nhiều nhất đương nhiên sẽ là Singapore, trong khi những nước cịn lại sẽ bất lực trước làn sĩng hàng hĩa nước ngồi tự do tràn vào thị trường của họ thơng qua cửa ngỏ Singapore, vốn theo quy chế của một cảng tự do. Đến lượt mình, việc thành lập liên minh quan thuế với một mức thuế như nhau đánh vào hàng nhập khẩu từ nước thứ ba sẽ phá vỡ quy chế cảng tự do của Singapore.

Vị thế của Singapore là nước cĩ trình độ phát triển cao hơn cả về cơng nghiệp và khoa học - kỹ thuật so với các nước ASEAN khác đã tạo ra nhiều rắc rối trong quan hệ hợp tác giữa nĩ với các bạn đồng hành ASEAN khơng chỉ trong lĩnh vực thương mại, mà cả trong những lĩnh vực kinh tế khác. Do đĩ, phần của Singapore trong quan hệ cộng tác cơng nghiệp trong khuơn khổ ASEAN là khơng đáng kể. Tình hình đơi lúc đã làm phát sinh lời cáo buộc rằng Singapore đã mang vào trong quan hệ giữa nĩ và ASEAN một thứ tinh thần đồng hành hồn tồn khơng bình đẳng. "Cĩ ít nhất một thành viên của Hiệp hội mơ tưởng trở thành người duy nhất cung cấp hàng cơng nghiệp cho tất cả những nước cịn lại", Phĩ thủ tướng Thái Lan tuyên bố

tại hội nghị các nước ASEAN về vấn đề quản lý diễn ra trong tháng 10-1983. Rõ ràng đây là lời ám chỉ nhằm vào Singapore (1).

Mặc dù thường khơng thu được lợi trực tiếp từ quan hệ cộng tác với những nước ASEAN khác, Singapore dẫu sao vẫn tích cực sử dụng, dù rất giới hạn, những cơ hội gián tiếp mà tư cách thành viên Hiệp hội mang lại. Chẳng hạn, thuế biểu quan ưu đãi mà các nước tư bản phát triển như Hoa Kỳ, Nhật và EEC đã cho tất cả những nước ASEAN hưởng, đã được Singapore khai thác một cách cĩ lợi hơn là so với những bạn đồng hành Hiệp hội khác. Hoặc giả Singapore, nhờ là thành viên của ASEAN, được liệt vào hàng ngũ các nước đang phát triển, và do đĩ được vay nhiều khoản tín dụng với những điều kiện ưu đãi, mà lẽ ra với trình độ phát triển kinh tế như hiện nay, Singapore đã khơng được hưởng.

Dù ra đời như một tổ chức khu vực cĩ chức năng chủ yếu là kinh tế, ASEAN thực ra ngay từ lúc khởi đầu đã hoạt động như một tổ chức chính trị. Khía cạnh chính trị trong hoạt động của ASEAN được khẳng định năm 1971, khi các thành viên của nĩ ủng hộ việc thành lập "khu vực hịa bình, tự do và trung lập", và được xác lập hồn tồn tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ nhất họp ở Bali năm 1976. Hội nghị đã thơng qua Hiệâp ước Hữu nghị và Hợp tác, trong đĩ nêu rõ những nguyên tắc quan trọng nhất của quan hệ hợp tác chính trị giữa các nước thành viên, và quy chế giải quyết những bất đồng hoặc xung đột nảy sinh giữa họ. Sau Hội nghị Bali, cấu trúc tổ chức của ASEAN được sắp xếp lại, hàng loạt tổ chức xã hội - chính trị được thành lập, như Liên minh Quốc hội, Liên đồn Phụ nữ, Ủy ban hợp tác thanh niên, Hội đồng các tổ chức cơng đồn ASEAN...

Về phần mình, Singapore ra sức ủng hộ việc mở rộng các mối quan hệ về tư vấn trong khuơn khổ ASEAN, ca ngợi mọi nỗ lực phổ biến chúng đến mọi tầng lớp nhân dân, mọi cơ quan trong và ngồi chính phủ, các tổ chức, đồn thể xã hội quần chúng. Theo giới lãnh đạo Singapore, việc làm này sẽ gĩp phần đắc lực vào việc tạo sự cảm thơng giữa các tầng lớp nhân dân trong ASEAN, do đĩ giảm thiểu đến mức thấp nhất nguy cơ xuất hiện những bất đồng và bùng nổ các cuộc va chạm.

Lập trường được phản ánh trong nỗ lực của Singapore nhằm phát triển các mối quan hệ song phương trong khuơn khổ Hiệp hội. Chẳng hạn, năm 1980 Ủy ban liên chính phủ Singapore - Malaysia được thành lập. Nhiệm vụ chính của cơ quan này là đảm bảo việc xem xét những vấn đề cĩ liên quan đến hai nước ở cấp cao nhất, vì nĩ phụ thuộc trực tiếp vào thủ tướng mỗi nước.

Hội nghị liên chính phủ Singapore - Indonesia đầu tiên diễn ra tháng 7-1986 trên đảo Bali đã được giới lãnh đạo hai nước đánh giá là sự đĩng gĩp đáng kể vào sự củng cố mối cảm thơng giữa hai dân tộc và là " cơng cụ cực kỳ quan trọng để thảo luận những quan điểm khác nhau theo một phương cách bình tĩnh, hợp lý và hữu nghị". Theo sự lưu ý của giới báo chí, phương thức cộng tác liên minh chính phủ này cĩ ý nghĩa quan trọng đặc biệt, vì vào cuối thập niên 80 - đầu thập niên 90, quyền lực trong những nước này sẽ thuộc về các nhà lãnh đạo "thế hệ mới", do đĩ, thật là cần thu xếp trước bộ máy hợp tác.

Cũng trong khoảng thời gian diễn ra Hội nghị trên, Thủ tướng Lý Quang Diệu đã viếng thăm Philippines và gặp Tổng thống Corazon Aquino. Hai bên đã thảo luận những vấn đề liên quan đến quan hệ vùng và song phương. Hai bên đặc biệt xem xét khả năng chuyển từ Singapore sang Philippines một số ngành sản xuất cần nhiều lao động, thành lập các cơng ty hỗn hợp và cả vấn đề phát triển mậu dịch song phương.

Những bước phát triển trong quan hệ song phương như trên, mặc dù vậy, vẫn chưa thể hồn tồn xĩa tan khả năng bùng lên các cuộc xung đột giữa Singapore và các nước láng giềng ASEAN, mà trước hết là với Malaysia, nước láng giềng gần nhất và trong quá khứ từng cĩ nhiều vấn đề nhất với đảo quốc. Sự kiện sau đây sẽ cho thấy rõ nhận xét này.

Cuối tháng 11-1986, Tổng thống Israel H. Herzog viếng thăm Singapore. Nhân biến cố này, tờ Utusan Malaysia thân chính quyền đã cho cơng bố bài báo nhan đề "Singapore đùa với lửa". Theo bài báo, chuyến viếng thăm này đã tạo ra phản ứng dữ dội nơi những người Mã Lai theo đạo Hồi. Hàng loạt phân bộ thuộc cánh tả trong đảng UMNO đã ra nghị quyết kêu gọi chính phủ Singapore hủy bỏ lời mời Tổng thống Israel. Trong hai tuần lễ liền ở Malaysia, đã diễn ra nhiều cuộc biểu tình chống lại quan hệ Singapore - Israel, đặc biệt ở thành phố Johore - Bahru nằm sát biên giới hai nước. Thậm chí, cịn cĩ nhiều kiến nghị kêu gọi chính phủ Kuala Lumpur và Brunei cắt đứt quan hệ ngoại giao với Singapore. Dù Thủ tướng Malaysia Mahathir Muhamad đã trả lời rằng Malaysia khơng thể phản đối quyết định này của

chính phủ Singapore, sự biến cuối tháng 11-1986 đã cho thấy rõ vị thế chính trị phức tạp và dễ bị tổn thương của Singapore, vốn bị bao vây bởi những quốc gia cĩ số dân phần lớn theo đạo Hồi. Do vậy, việc tăng cường quan hệ cộng tác chính trị với những nước láng giềng ASEAN trở thành một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong đường lối đối ngoại của Singapore trong thập niên 80. Một điều khá lý thú là Singapore lại khơng gặp trắc trở nhiều trong nỗ lực này, vì cũng trong thập niên 80, các nước ASEAN đã - dù muốn dù khơng, phải chung sức đối phĩ với một vấn đề lớn nhất chi phối đường lối đối ngoại chẳng những của những nước trong vùng, mà cả các cường quốc ngồi vùng. Đĩ là vấn đề Campuchia.

Sau các sự biến tháng 1-1979 ở Campuchia, chế độ Pol Pot bị lật đổ, một chế độ mới ra đời. Các nước ASEAN đã đồng ý với Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và Australia khi xem sự hiện diện của một số lượng đơng đảo binh lính Việt Nam ở xứ Chùa Tháp là hành động chiếm đĩng xứ này và là mối đe dọa trực tiếp đến an ninh của Thái Lan - nước thành viên của Hiệp hội. Khơng chỉ Thái Lan, mà cả Singapore đã cĩ một lập trường đặc biệt gay gắt chống Việt Nam trong vấn đề Campuchia.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về lịch sử - Văn hóa Đông Nam Á Tập 1 (Bài giảng Chuyên đề (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)