THẬP NIÊN 80.
Vào đầu những năm 80, nền kinh tế Singapore tiếp tục tăng trưởng với nhịp độ cao (gần 8%/năm). Với những thơng số như xuất khẩu tăng đều đặn 9,8%, tỷ lệ cơng nghiệp trong tổng sản phẩm nội địa là 25%, Singapore chiếm vị trí hàng đầu trong số những nước đang phát triển. Singapore cịn thành cơng trong việc duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức độ thấp 3,8%/năm (trong khoảng thời gian 1980 - 1984). Tỷ lệ thất nghiệp cũng tương đối thấp: 2,9% (1981), 3,2% (1983) và 2,7% (1984) ( ).
Tuy nhiên, từ giữa thập niên 80, trong nền kinh tế Singapore bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu đáng lo ngại. Trong năm 1985, lần đầu tiên kể từ sau ngày được độc lập, giá trị tổng sản phẩm nội địa giảm 1,8% so với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp lên đến 4,1%. Tình hình kinh tế trở nên nghiêm trọng đến mức tháng 8 -1985, trong bài diễn văn đọc nhân ngày lễ độc lập, Thủ tướng Lý Quang Diệu nĩi: "Khi phát biểu trong dịp này, tơi thường kể cho các bạn nghe những thành tựu của chúng ta. Nhưng lần này, tơi buộc phải báo cho các bạn biết những dấu hiệu đáng lo ngại " ( ).
Cĩ nhiều nguyên nhân được đưa ra để giải thích tình trạng suy thối kinh tếở Singapore. Trước hết là do nhịp độ tăng trường kinh tế chậm lại ở Mỹ trong những năm 1984 - 1985 (từ 6,8 xuống cịn 2,3%). Đây lại là thị trường tiêu thụ đến 20% tổng giá trị hàng xuất khẩu của Singapore. Chính nơi đây, người ta lại nhìn thấy một gốc tích khác của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Singapore: mơ hình phát triển kinh tế của đảo quốc lấy xuất khẩu làm mục tiêu chính. Do đĩ, vào đầu thập niên 80, khi nền kinh tế các nước tư bản phát triển bị sa vào khuảng hoảng, tiếp theo đĩ là thời kỳ suy thối kéo dài, thị trường tiêu thụ ở những nước này bị thu hẹp lại. Bối cảnh khơng thuận lợi này đã cĩ tác động trực tiếp đến kinh tế Singapore. Thêm một yếu tố nữa khiến mơ hình kinh tế Singapore dễ bị tổn thương là trong suốt tồn bộ khoảng thời gian từ sau ngày độc lập, tư bản nước ngồi luơn chiếm một tỷ lệ khơng nhỏ trong tổng giá trị sản phẩm nội địa: trong những năm 1973 - 1979 đã là 23,6%, cịn trong những năm 1979 - 1984 là 28,1%. Vị thế của tư bản nước ngồi đặc biệt mạnh trong cơng nghiệp chế biến, nơi số xí nghiệp thuộc quyền của họ năm 1984 chiếm đến 53% tổng cơng nhân viên chức, sản xuất hơn 70% và thực hiện 82% hoạt động xuất khẩu các sản phẩm cơng nghiệp chế biến trong nước ( ).
Để thốt khỏi cơn khủng hoảng, chính phủ Singapore vẫn duy trì mơ hình cũ, nhưng đồng thời cĩ bổ sung thêm một số thay đổi, trong sốđĩ chiếm vị trí chủ yếu là chính sách tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho tư bản thương nhân. Về phần mình, chính phủ phải phát triển hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất và tạo điều kiện cho sự phát triển của khu vực dịch vụ. Giới lãnh đạo kêu gọi cơng nhân viên chức nên "thắt lưng buộc bụng", mà cụ thể là "khơng nên trơng đợi trong những năm sắp đến một phép mầu nào liên quan đến tiền lương". Chính phủ cịn giảm rất nhiều phần đĩng gĩp bắt buộc của giới chủ nhân vào quỹ bảo hiểm do chính phủ thiết lập và kiểm sốt, giảm thuế lợi tức cho các cơng ty trong và ngồi nước...
Nhờ những biện pháp khắc khổ trên, trong năm 1986 tổng sản phẩm nội địa tăng 1,9%, và bước sang đầu năm 1987 nền kinh tế Singapore đã vượt qua cực điểm của cơn suy thối và bắt đầu hồi phục. Thêm một năm nữa, cuộc khủng hoảng cơ bản đã được khắc phục.
Tình hình phát triển kinh tế nĩi trên khơng thể khơng tác động đến tình hình chính trị.
Trong nửa đầu thập niên 80, biến cố chính trị lớn nhất và mang lại nhiều bài học nhất cho giới lãnh đạo Singapore cĩ lẽ là một số đại biểu của phe đối lập được
bầu vào trong Quốc hội. Cuộc tổng tuyển cử năm 1980 khơng mang lại một thay đổi đáng kể nào trong tình trạng phân bố lực lượng trong nước và một lần nữa đã xác lập vị thế thống sối của đảng HĐND trong cấu trúc chính trị trong nước : Đảng được 75,5% số phiếu bầu so với 72,4% năm 1976. Nhưng trong cuộc bầu cử bổ sung năm 1981, J. Jayagratnam lãnh tụ đảng Cơng nhân đối lập, đã được bầu vào Quốc hội. Kết quả này cho thấy trong điều kiện quyền lực của đảng cầm quyền ngày càng được củng cố, hệ thống chính trị trong nước khơng thể hoạt động hiệu quả nếu khơng cĩ một lực lượng đối lập trung thành và cĩ trách nhiệm. Vấn đềđặt ra cho giới lãnh đạo đảng HĐND là tìm ra một phương cách giải quyết vấn đề được đặt ra một cách dễ chấp nhận nhất.
Ngày 26-6-1984, Quốc hội Singapore đã thơng qua tu chính án bổ sung hiến pháp về việc tổ chức bầu cử Quốc hội. Theo đĩ, con số đại biểu đối lập trong Quốc hội sẽ được nâng lên đến 60. Nhưng nếu trong cuộc bầu cử Quốc hội sắp đến, khơng một đại biểu đối lập nào chiến thắng, phe đối lập vẫn được quyền cĩ ba ghế trong Quốc hội. Và những người này phải giành được ít nhất 15% số phiếu bầu tại đơn vị bầu cử của họ. Những ghế này sẽ bỏ trống, nếu những người được đề cử vào đĩ từ chối khơng nhận. Trong trường hợp một đại biểu đối lập qua đời hay từ chức, ghế của ơng ta cũng sẽ bị bỏ trống. Những đại biểu được phe đối lập đề cử sẽ khơng cĩ quyền bỏ phiếu trong những vấn đề liên quan đến tiền tệ - tài chính và hiến pháp.
Sau khi tu chính án được thơng qua, đảng HĐND đã tích cực chuẩn bị cho cuộc bầu cử Quốc hội được dự định tổ chức vào ngày 22-12-1984. Đảng cho cơng bố "Cương lĩnh hành động" nêu rõ những nhà lãnh đạo trẻ của Đảng sẽ làm gì trong thập niên tới. Cương lĩnh cũng nhấn mạnh rằng dưới sự lãnh đạo của đảng HĐND, Singapore sẽ trở thành một quốc gia hiện đại, cĩ nền văn hĩa cao, phát triển thịnh vượng, hồn tồn được vi tính hĩa với một chính phủ năng động; mức sống của người dân đến cuối thiên niên kỷ sẽ cao hơn mức sống vào giữa thập niên 80 của người Nhật và người Mỹ.
Trong quá trình chuẩn bị bầu cử, giới lãnh đạo đảng HĐND chú ý thu hút vào các vị trí lãnh đạo trong đảng và trong bộ máy chính quyền những người trẻ cĩ năng lực và cĩ học thức, chủ yếu từ trong giới những nhà khoa học - kỹ thuật. Khơng lâu trước ngày bầu cử, hầu như tồn bộ Ban chấp hành trung ương đảng HĐND đều bị thay thế: trong số 14 thành viên của "đội ngũ già", chỉ mỗi Lý Quang Diệu cịn ngồi lại ở chức vụ Tổng bí thưĐảng.
Sự chuẩn bị kỹ càng đã cho phép đảng HĐND giành được 77 trong tổng số 79 ghế trong Quốc hội. Nhưng tỷ lệ cử tri bầu cho Đảng chỉ cịn 62,9% so với 75,5% năm 1980. Con số bày cho thấy sự khơng đồng tình của họ đối với phong cách lãnh đạo đất nước nĩi chung của các lãnh tụđảng HĐND, cũng nhưđối với một số chính sách cụ thể của họ. Thủ tướng Lý Quang Diệu đã bình luận như sau về diễn biến này : "Kết quả của cuộc bầu cử cho thấy cử tri muốn tạo sức ép đối với đảng HĐND, buộc chúng tơi phải thay đổi chính sách, giảm bớt tính khắc nghiệt của những biện pháp đã được đưa ra" (1).
Sau cuộc bầu cử, trong hàng ngũ chĩp bu đảng - chính quyền đã diễn ra những thay đổi lớn về nhân sự: những nhà kỹ trị trẻ được bổ nhiệm vào những chức vụ cao cấp trong chính phủ thay thế những thành viên lớn tuổi. Trongnội các mới, "đội ngũ cũ", ngoại trừ Lý Quang Diệu, chỉ cịn lại Phĩ thủ tướng Rajaratnam và Bộ trưởng Tư pháp E.U. Berker. Trong số những nhà kỹ trị trên nổi bật lên Go Chok Tong trong chức Phĩ thủ tướng thứ Nhất kiêm Bộ trưởng Quốc phịng. Một nhân vật trẻ tuổi khác cũng thu hút được sự chú ý của nhiều người là Lý Hiển Long, con trai
của Lý Quang Diệu, được bầu vào Ban chấp hành trung ướng Đảng HĐND vào tháng 11-1986. Từng là Bộ trưởng Quốc phịng, bộ trưởng thương mại và cơng nghiệp và người phụ trách Ủy ban tìm lối thốt cho nền kinh tế Singapore đang bị khủng hoảng, Lý Hiển Long giờ phụ trách một nhĩm soạn thảo tuyên ngơn mới của Đảng. Ơng cịn là người cầm đầu cánh trẻ tuổi trong Đảng, vốn bao gồm những thành viên dưới 35 tuổi.
Những chuyểân biến trên cho thấy cuộc bầu cử 1984 đánh dấu mốc chuyển giao dần quyền hành từ đội ngũ lớn tuổi sang nhĩm các nhà lãnh đạo trẻ do Lý Quang Diệu tuyển chọn và huấn luyện. Về chuyện này, Go Chok Tong đã tuyên bố: "Quan hệ "thầy -trị", vốn tồn tại trước cuộc bầu cử, đã biến thành mối quan hệ bình
đẳng hơn... Chúng tơi khơng cịn tự coi mình là học trị nữa"( ).
Ngày 3-9-1988 đã diễn ra cuộc bầu cử Quốc hội mới. Đảng HĐND đã giành được 80 trong tổng số 81 ghế và 64,6% số phiếu bầu. Trong cuộc họp báo diễn ra ngày hơm sau, Lý Quang Diệu tuyên bố rằng do kết quả của cuộc bầu cử, việc chuyển giao quyền lực cho "đội hậu bị" đã hồn tất. ( ). Ơng vẫn sẽ chủ trì các cuộc họp của chính phủ, nhưng cơng việc lãnh đạo trên thực tế sẽ do Phĩ thủ tướng thứ nhất Go Chok Tong đảm nhiệm. Cĩ mặt tại buổi họp báo, Go Chok Tong 46 tuổi tuyên bố rằng ơng sẵn sàng đảm nhận chức thủ tướng trong vịng hai năm nữa. Và quả thật, trong năm 90 đã diễn ra cuộc chuyển giao quyền lực lớn lần đầu tiên kể từ sau ngày Singapore được độc lập: Lý Quang Diệu - thủ tướng đầu tiên của Cộng hịa Singapore - sau 25 năm cầm quyền đã chính thức chuyển giao tồn bộ quyền lực cho người kế nghiệm - tân thủ tướng Go Chok Tong, để trở thành cố vấn cấp cao của chính phủ.
Một điều cần nĩi ngay là quan điểm của "đội hậu bị" Go Chok Tong, Lý Hiển Long, S. Danabalan... về các vấn đề liên quan đến chính sách đối nội khơng cĩ gì khác so với quan điểm của "đội ngũ già". Vẫn là chủ trương phải cĩ một chính phủ mạnh, với lối cai trị thường bị đánh giá là độc đốn. Vẫn là chính sách trấn áp thẳng tay lực lượng độc lập. Và tồn bộ phong cách cầm quyền này vẫn tiếp tục được biện minh bằng ý muốn đảm bảo sự ổn định trong nước, sự tiếp tục phát triển của nền kinh tế quốc dân. Nhưng để đối phĩ với những vấn đề đặt ra trong hoạt động đối ngoại thật khơng thểđơn giản như vậy. Những thay đổi lớn lao về mọi mặt trên chính trường quốc tế đã buộc giới lãnh đạo Singapore phải xem xét lại hàng loạt quan điểm đối ngoại của mình.