Tình trạng pháp lý của người Hoa ở Philippines

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về lịch sử - Văn hóa Đông Nam Á Tập 1 (Bài giảng Chuyên đề (Trang 31 - 33)

Tình trạng pháp lý của người Hoa ở Philippines trước Chiến tranh Thế giới thứ Hai được quy định trong hiến pháp ban hành năm 1935. Cơ sở của việc cấp quyền cơng dân là nguyên tắc huyết thống chứ khơng phải lãnh thổ ; do đĩ đa số người Hoa sinh sống trên quần đảo vẫn là cơng dân Trung Quốc. Theo đạo luật được ban hành sau đĩ, người Hoa chỉ cĩ thể trở thành cơng dân Philippines sau khi đã hồn tất thủ tục xin nhập tịch.

Quyền nhập tịch được đặt ra kèm với nhiều điều kiện. Chỉđược hưởng quyền này những người đã đến 21 tuổi, sống thường xuyên ở Philippines khơng dưới 10 năm, "ổn định về tinh thần", chấp nhận các nguyên tắc cơ bản của hiến pháp, trung thành với chính phủ, cĩ bất động sản ở Philippines trị giá khơng dưới 5.000 peso, là nhà buơn khá giả hay đang làm một cơng việc được trả lương hậu. Người muốn được nhập quốc tịch Philippines phải biết nĩi và viết tiếng Anh hay tiếng Tây Ban Nha và biết bất kỳ một trong các ngơn ngữ chính của Philippines. Bị tước quyền nhập tịch những ai trong vị thế "chống chính phủ", truyền bá bạo lực, ủng hộ chế độ đa thê ( ).

Theo nhận xét của nhà nghiên cứu người Pháp J. Amyot, người Hoa phần lớn khơng bỏ sức xin nhập quốc tịch Philippines, cịn các viên chức Philippines khơng mặn mà cấp quốc tịch cho người Hoa: những đơn của người Hoa xin nhập tịch bị xếp xĩ hàng năm trời ( ). Được mau chĩng trở thành cơng dân Philippines chỉ những người Hoa (cũng như những người gốc nước ngồi) nào lúc hiến pháp được ban hành được bổ nhiệm vào những chức vụ hành chánh nào đĩ. Cũng trở thành cơng dân Philippines những người cĩ cha là người nước ngồi (người Hoa chẳng hạn) và mẹ là người Philippines, và lấy quốc tịch Philippines khi đến tuổi trưởng thành.

Những người Hoa sinh sống ở Philippines, mà vẫn cịn là cơng dân nước ngồi bị va chạm với các đạo luật hạn chế quyền lợi kinh tế của họ. Chẳng hạn, họ khơng cĩ quyền tậu làm của riêng những mảnh đất nằm trong quỹ đất của chính phủ. Người Hoa bị cấm làm một số nghề, chẳng hạn trong lĩnh vực tư pháp ( ).

Trong tất cả các nước Đơng Nam Á, tính chất địa phương, đặc biệt là thuộc địa, của các đạo luật về quốc tịch, mâu thuẫn giữa chúng và yêu sách tài phán của Trung Quốc đã làm phát sinh trong nhiều năm sắp tới vấn đề "quốc tịch đơi" của đa số thành viên trong các nhĩm sắc tộc người Hoa. Tình hình này đã ảnh hưởng tiêu

cực đến tiến trình hội nhập về xã hội của người Hoa vào cư dân bản địa, đến hoạt động kinh tế của người Hoa ở địa phương, và sau rốt trở thành một trong những nguồn đưa đến các mối quan hệ phức tạp, đơi lúc xung đột, giữa Trung Quốc và các nước đang cĩ di dân người Hoa sinh sống.

CHƯƠNG V

CÁC NHĨM SC TC NGƯỜI HOA VÀ CUC ĐẤU TRANH CHNG THC DÂN CA NHÂN DÂN ĐƠNG NAM Á

___________________________________

Những nét miêu tả ở trên về các giai đoạn chính trong quá trình hình thành các nhĩm sắc tộc người Hoa ở Đơng Nam Á và trong quá trình xác lập cấu trúc xã hội đặc thù của chúng đã cho phép cĩ đủ cơ sởđể, trên nền tảng lịch sử chung của cả vùng, đánh giá vai trị phức tạp, khơng đồng nhất mà các nhĩm sắc tộc này thủ giữ trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.

Như đã từng nêu, bản chất của mơi trường xã hội đơn vị các nhĩm sắc tộc người Hoa, nghĩa là tính chất của các mối quan hệ giữa chúng và mơi trường xã hội vây quanh, kể cả với chính quyền thuộc địa, nằm trong sự đan kết những yếu tố trái ngược nhau. Tầng lớp trên giàu cĩ của cộng đồng người Hoa nhìn thấy ở bọn thực dân những người đỡ đầu tốt bụng, nhưng đồng thời cũng là những kẻ cạnh tranh thương mại, chèn ép đáng ghét. Cịn đối với các tầng lớp bị bĩc lột của cộng đồng người Hoa, chính quyền thực dân ở nơi nào cũng chỉ là những kẻ nơ dịch khắc nghiệt. Nếu trong một bộ phận đáng kể dân bản địa người ta cảm thấy khinh ghét những người Hoa nào trở thành những thương gia hám lợi, những kẻ cho vay lãi, trưng thuế, thì đồng thời sự hiện diện của một kẻ thù chung - thực dân phương Tây - đã tạo cơ sở cho tình cảm đồn kết quyền lợi của tồn bộ nhân dân của nước bị nơ dịch, để vượt qua những rào cản xã hội - tâm lý phát sinh từ những thành kiến và sự dị biệt về sắc tộc. Cịn tầng lớp thượng lưu bản địa, chẳng hạn quý tộc, đại địa chủ, viên chức hay doanh gia, thái độ của họ đối với di dân người Hoa cũng mang tính chất hai mặt : nỗ lực chèn ép những đối thủ trong kinh doanh hịa lẫn với sự mưu tìm con đường đồn kết với họ trước sức ép của thực dân phương Tây.

Tồn bộ những yếu tố kể trên đã định trước vai trị mâu thuẫn của các cộng

đồng người Hoa trong phong trào chống thực dân qua các giai đoạn khác nhau.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về lịch sử - Văn hóa Đông Nam Á Tập 1 (Bài giảng Chuyên đề (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)