Trong giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (191 8 1939)

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về lịch sử - Văn hóa Đông Nam Á Tập 1 (Bài giảng Chuyên đề (Trang 39)

Những bước ngoặt trong tình hình chính trị quốc tế trong thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới đã gây ra, tất nhiên, những chuyển biến tương xứng trong lập trường của các tầng lớp khác nhau trong cư dân người Hoa ở Đơng Nam Á đối với cuộc đấu tranh chống ách thống trị thực dân.

Trong các thuộc địa của Anh trên bán đảo Malaya tổ chức phản đế tích cực nhất trong những năm 1920 là QDĐ Malaya gồm những người Hoa. Trong đảng này cùng tồn tại song song trong một thời gian cánh hữu và cánh tả. Trong cánh sau cĩ những người mác xít quần tụ thành một nhĩm nhỏ. Vào đầu những năm 20, họ đã đặt nền mĩng, dù cịn rất khiêm tốn, cho việc truyền bá tư tưởng cộng sản và giúp vào việc thành lập Liên đồn Thanh niên Cộng sản năm 1936. Trong những năm này những cơng đồn đầu tiên được thành lập với sự tham gia của cánh tả QDĐ. Lúc đầu chúng chỉ gồm tồn cơng nhân viên chức người Hoa. Sau khi QDĐ ở Trung

Quốc bị phân rã, những người cánh tả cũng rút ra khỏi QDĐ Malaya. Năm 1927, vài nhĩm nhỏ người Hoa ở Singapore thành lập Đảng Cộng sản Nam Dương, đồng thời cũng xuất hiện những tổ chức phản đế nhưỦy ban Cách mạng của QDĐ Malaya và Phong trào Cơng - Nơng. Cũng trong năm 1928, với sự tham gia trong vai trị nồng cốt của cơng nhân người Hoa trong cả nước đã diễn ra một làn sĩng bãi cơng, nhưng bị chính quyền Anh trấn áp dã man. Đáng để ý là sau khi cấm QDĐ Malaya hoạt động năm 1925, chính quyền thuộc địa lại cho phép nĩ hoạt động trở lại vào năm 1930, sau khi biết rõ rằng QDĐ Malaya đã "tẩy sạch" các phần tử cánh tả và các nhà lãnh đạo của nĩ sẵn sàng cộng tác với Anh ( ).

Cao trào đấu tranh chống thực dân trong những năm 1920 đã tạo điều kiện để quy hợp các nhĩm mác xít rời rạc vào Đảng Cộng sản Malaya được thành lập tháng 4-1930 (số đơng đảng viên là cơng nhân người Hoa). Đảng cố gắng mang lại tính chất vơ sản cho cuộc đấu tranh cĩ tổ chức của cơng nhân, bởi lời kêu gọi đồn kết quốc tế đến những người vơ sản trong các cộng đồng sắc tộc ở Malaysia. Nhưng cũng cần lưu ý rằng trong một thời gian dài quyền lợi cộng đồng sắc tộc trong giới lao động người Hoa chiếm ưu thế hơn những quyền lợi quốc tế, vơ sản. Hình thức tổ chức chính trong giới lao động người Hoa là cơng hội, quy tụ cả chủ lẫn thợ. Trước Chiến tranh Thế giới thứ Hai ở Malaya cĩ 144 cơng hội như vậy, trong lúc con số cơng đồn, vốn chỉ quy tụ cơng nhân và viên chức, chỉ là 92.

Sau khi mối hiểm họa xâm lược của Nhật ở Đơng Nam Á đã trở nên rõ ràng trong cộng đồng người Hoa ở Malaya đã xuất hiện Hội cứu quốc (1937) quy tụ những người cộng sản cũng như những người QDĐ, cịn trên cơ sở các cơng đồn cánh tả xuất hiện Hội Yểm trợ cuộc đấu tranh của dân lao động chống kẻ thù (tức chống Nhật)( ). Trong thời gian này, một số cơng đồn đã được thành lập, quy tụ cơng nhân của các cộng đồng sắc tộc chính ở Malaya.

Nhìn chung, cho đến trước Chiến tranh Thái Bình Dương (1941 - 1945), so với hai cộng đồng sắc tộc kia - Mã Lai và Ấn Độ, cộng đồng người Hoa đã đĩng một vai trị rất tích cực trong sinh hoạt chính trị ở Malaya. Đặc biệt là trong thập niên 1930, Đảng Cộng sản Malaya đã trở thành nhân tố chính trong phong trào đấu tranh chống thực dân. Nhưng do chính sách cai trị của chính quyền thuộc địa và cũng vì nhiều lý do khác, những hoạt động đấu tranh sơi nổi của cộng đồng người Hoa đã khơng thu hút nỗi sự tham gia của các nhà hoạt động chính trị từ các cộng đồng Ấn và Mã Lai. Điển hình cho sự biệt lập về cộng đồng - sắc tộc này là Đảng Cộng sản Malaya. Theo tư liệu của chính phủ Malaya, tỷ lệ hội viên người Hoa so với hội viên của hai sắc tộc Mã Lai và Ấn trong các tổ chức của Đảng Cộng sản trong những năm 1930 là 15/1, cịn trong đảng tỷ lệ này là 50/1. Chính sự phát triển biệt lập này đã để lại những ảnh hưởng rất tiêu cực lên cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc chống Nhật trong nửa đầu những năm 1940.

Ở Xiêm, trong những năm 1920 tư sản địa phương gốc Hoa tỏ ra cách mạng nhất. Họ đi đầu trong phong trào phản đế và phản phong, ra đời vào thời kỳ đĩ. Trong những năm này, giai cấp cơng nhân tăng trưởng về mặt số lượng, chủ yếu là nhờ làn sĩng nhập cư đơng đảo của cơng nhân từ Trung Quốc sang. Trình độ tổ chức và ý thức giai cấp của những người vơ sản nhìn chung hãy cịn thấp. Nhưng với sự giúp đỡ của nhĩm tuyên truyền chủ nghĩa Mác đầu tiên ở Bangkok năm 1928 và hoạt động trong giới cơng nhân gốc Hoa, giới này đã sớm trưởng thành về chính trị hơn những giới khác và sẵn sàng đấu tranh vì quyền lợi giai cấp. Những phu kéo xe người Hoa bắt đầu làn sĩng bãi cơng diễn ra năm 1932 ở Bangkok. Cuộc bãi cơng lớn nhất vào thời đĩ ở các nhà máy chà thĩc (1934) cũng chỉ thu hút cơng nhân

người Hoa. Nhưng trong cuộc đình cơng diễn ra cũng trong thời điểm vừa kể của các cơng nhân đường sắùt, người ta thấy cĩ sự tham gia của cơng nhân Hoa và Thái. Diễn biến này là mốc khởi đầu cho xu hướng khắc phục tình trạng dị biệt về sắc tộc trong giới vơ sản. Nhưng cũng cần để ý rằng Tổng liên đồn được thành lập năm 1934 bao gồm chủ yếu các tổ chức của cơng nhân người Hoa. Tình hình này cho thấy tình trạng phân dị về sắc tộc vẫn tiếp tục ảnh hưởng tiêu cực lên sự phát triển của phong trào cơng nhân. Chính phủ và những nhà kinh doanh cố sức duy trì và làm cho gay gắt thêm tình trạng phân ly về sắc tộc trong giai cấp vơ sản. Theo khuyến cáo của Ủy ban đặc biệt của chính phủ về vấn đề cơng nhân, năm 1934 một đạo luật đã được thơng qua. Theo đĩ, các xí nghiệp của một số ngành người Hoa khơng được quá 50 - 70% số người Hoa làm ởđĩ. Tính phức tạp của một giải pháp liên quan đến vấn đề đồn kết giữa các sắc tộc được nhận thấy ngay trong tầng lớp cơng nhân cĩ ý thức nhất về chính trị và trí thức cánh tả. Minh chứng cho hiện tượng này là sự kiện trong những năm trước và năm đầu tiên của thời chính trị, trong nước đã xuất hiện ba tổ chức cộng sản độc lập với nhau - của người Hoa, của người Thái và của người Mã Lai.

Việc phổ biến ý thức cộng sản ở Miến Điện, cũng như ở Malaya và Xiêm, bắt đầu trong giới những phần tử cĩ cảm tình với cách mạng thuộc cộng đồng người Hoa (dưới tác động của các sự biến ở Trung Quốc) vài năm sớm hơn trong giới dân bản xứ. Ngay sau khi Liên minh Quốc - Cộng tan rã ở Trung Quốc, một tổ chức cộng sản đã được thành lập năm 1928 trong giới người Hoa cĩ xu hướng tiến bộ ở Xiêm. Nĩ tiến hành cơng tác tuyên truyền phản đế và thiết lập các mối liên lạc quốc tế. Năm 1932, tổ chức này đã bị chính quyền Anh đập tan, cịn các lãnh tụ của nĩ bị trục xuất khỏi Miến.

Ở các nước Đơng Nam Á khác, việc truyền bá tư tưởng mác xít diễn ra chủ yếu khơng phải thơng qua Trung Quốc, mà là bằng sự trợ giúp của các đảng cộng sản chính quốc - Hà Lan, Pháp, Hoa Kỳ ; và những tổ chức Mác xít đầu tiên ở Indonesia, ở Việt Nam và Philippines xuất hiện trong giới cơng nhân và trí thức người bản xứ. Nhưng trong giới các nhĩm sắc tộc người Hoa ở những nước này, dưới ảnh hưởng chung của Cách mạng tháng Mười và những biến cố cách mạng ở Trung Quốc trong những năm 20, trong quá trình phân hĩa chính trịđã nổi lên những người ủng hộ quan điểm mác xít. Khi các đảng cộng sản được thành lập, họ đã xin gia nhập. Về vấn đề quy tụ trong một đảng cộng sản duy nhất đại diện của những nhĩm sắc tộc đã được đặt ra. Trong giai đoạn đầu của nỗ lực du nhập hệ ý thức mác xít vào phong trào cơng nhân, việc giải quyết vấn đề này khơng phải là khơng gặp những khĩ khăn.

Ở Việt Nam, những cơng đồn cách mạng đầu tiên xuất hiện ở Sài Gịn trong những năm đầu của thập niên 20, bị phân chia thành cơng đồn của người Việt và cơng đồn của người Hoa, dù chúng cộng tác với nhau khi tổ chức các cuộc đình cơng. Sau thất bại của cuộc khởi nghĩa do những người cộng sản tổ chức ở Quảng Châu tháng 12-1927 (Quảng Châu cơng xã), một số người khởi nghĩa đã lánh sang Việt Nam, và ởđây tại vùng Sài Gịn - Chợ Lớn họđã thành lập nhĩm cộng sản. Đại diện của nhĩm năm 1930 đã tham gia vào thành phần ủy ban kêu gọi thơng nhất các tổ chức cộng sản của Việt Nam ra đời vào lúc đĩ. Cuối cùng, Đảng Cộng sản Đơng Dương thống nhất được thành lập, những nhĩm cộng sản người Hoa trong một thời gian dài vẫn tiếp tục chỉ phục tùng ủy ban lãnh đạo của mình, vốn gắn bĩ trực tiếp với Đảng Cộng sản Trung Quốc và từ khước gởi người của mình vào Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương.

Cịn về giai cấp tư sản Trung Quốc ở Việt Nam, nhìn chung họ khơng chỉ thich đứng bên lề cuộc đấu tranh chống thực dân, mà cịn bày tỏ lịng trung thành đối với chính quyền Pháp, dù cĩ vấp phải sự cạnh tranh của các doanh gia người Pháp trong lĩnh vực kinh tế. Chỉ những đại diện tư bản Hoa nào sau một thời gian dài hoạt động ở Việt Nam trên thực tế đã hịa nhập vào tư bản bản xứ, mới chịu chia sẻ và ủng hộ nỗ lực chống thực dân của nĩ, mới chịu gĩp phần vào phong trào dân tộc ở Việt Nam, và do đĩ khơng đứng tách biệt riêng bên trong phong trào này.

Đối với tư sản người Hoa ở Indonesia, cho đến giữa thập niên 19 - 20, đặc tính chính là tự xa lánh sinh hoạt chính trị trong nước. Chẳng hạn, giới cầm đầu tư sản Hoa đã khước từ tham gia vào cơng việc của Volksraad do chính quyền thuộc địa thành lập năm 1918. Họ cho rằng tồn thể người Hoa ở Indonesia xét về thực chất là người nước ngồi. Do đĩ, họ phải được quy tụ thành cộng đồng quay quanh totok thơng qua con đường "tái Hán hĩa" (nghĩa là hồi phục tồn bộ những nét văn hĩa của sắc tộc Hoa) người peranakan.

Trong những năm 20, trong phong trào tư sản dân tộc ở Indonesia đã xuất hiện một trào lưu mới - trào lưu hội nhập. Những người chủ trương trào lưu này cho rằng việc người Hoa nhận thức được những quyền lợi cộng đồng riêng biệt của mình và việc xuất hiện những hình thức mới của các tổ chức cộng đồng phải được dùng vào mục đích dự phần trực tiếp vào sinh hoạt chính trịở Indonesia của Hà Lan. Là những người truyền bá trào lưu mới, người peranakan vẫn duy trì lập trường xã hội riêng của họ, vốn rất khác biệt với lập trường của người totok. Mặc dù vậy, họ vẫn tìm cách cộng tác với những người này. Cả hai nhĩm trong cộng đồng người Hoa - tức peranakan và totok - đều cĩ một điểm xuất phát chung là, theo họ, người Hoa xét về mặt văn hĩa vẫn phải là một cộng đồng riêng biệt. Do đĩ, họ chống lại việc đồng hĩa về mặt văn hĩa với dân bản địa và cĩ thái độ hồ nghi đối với chuyện này.

Hội Hoa kiều (HHK) - đảng chủ trương hội nhập đầu tiên của người Hoa - được thành lập năm 1928. Cĩ tất cả ba nhĩm người Hoa địa phương gĩp phần thành lập đảng này - các nhà chính trị tham gia vào Volksraad do người Hà Lan thành lập và các hội đồng quản hạt thành phố, các thương nhân lớn và người peranakan cĩ trình độ Tây học, trung và đại học. Tất cả họ đều dùng tiếng Hà Lan khi tiếp xúc với nhau.

Khi được thành lập, HHK được xem như là người đại diện quyền lợi của người Hoa. Những nhà lãnh đạo khơng phản đối việc cấp quy chế quốc tịch Hà Lan cho người Hoa (trong lúc những người theo chủ nghĩa dân tộc làm ngược lại) và kêu gọi cải thiện điều kiện pháp lý cho cuộc sống của người Hoa trong khuơn khổ hiến pháp hiện tồn. Nhưng những nỗ lực của đảng này nhằm mang lại cho người Hoa sự bình đẳng trong quyền sở hữu đất đai ngang với người bản xứ, cũng như sự bình đẳng về pháp lý ngang với người châu Âu đã khơng thành cơng.

Việc thành lập HHK đã vấp phải thái độ tiếp nhận khơng thân thiện khơng chỉ ở người Hoa theo chủ nghĩa dân tộc, mà cả ở người Indonesia. Người dân bản xứ cho rằng HHK là tổ chức trung thành với chính quyền thuộc địa, vốn chống lại khơng chỉ việc giao trả nền độc lập cho Indonesia, mà cả quyền tự trị. Trong Volksraad, chủ tịch HHK H.H. Kan đã cùng với các đại biểu Hà Lan bỏ phiếu chống lại đề nghị thuận cho người bản xứ cĩ được đa số trong cơ quan này. Năm 1936, ơng cịn kêu gọi các đại biểu đảng khơng ủng hộ thỉnh nguyện thư của Subardjo địi triêụ tập hội nghị thảo luận vấn đề trao cho Indonesia quyền tự quản. H.H. Kan khơng ngần ngại khi tuyên

bố rằng HHK gồm "những cơng dân trung thành với Hà Lan".

Chỉ những người Hoa nào sinh trưởng ở Indonesia mới trở thành đảng viên chính thức của HHK, cịn những người khác chỉ cĩ quyền tư vấn. Dù trung thành với chính quyền Hà Lan, giới lãnh đạo HHK chủ trương gìn giữ truyền thống Trung Hoa, các phong tục và tơn giáo, bảo vệ quyền được học chữ Hán, lịch sử và địa lý Trung Quốc cả trong các trường cơng dành cho người Hoa và được giảng dạy bằng tiếng Hà Lan, lẫn trong các trường tư do chính người Hoa lập ra. Các nhà lãnh đạo HHK cũng ra sức thống nhất cộng đồng người Hoa, nhưng khơng phải theo cách của những người dân tộc chủ nghĩa - tức bằng con đường "tái Hán hĩa" người peranakan, mà bằng con đường lơi kéo người totok vào hệ thống giáo dục của Hà Lan và vào tiến trình hội nhập.

Đảng chủ trương hội nhập thứ hai là Đảng Indonesia Trung Quốc (PTI) được thành lập năm 1932 ở Surabaya. Là những đại diện của các nhĩm tiến bộ nhất trong cộng đồng Hoa kiều, những nhà lãnh đạo đảng này đã phê phán lập trường hịa thuận của HHK với chính quyền thuộc địa, thái độ tiêu cực của nĩ đối với phong trào giải phĩng dân tộc của người bản xứ. Từ đĩ, PTI cho rằng HHK chỉ đại diện quyền lợi của giới người Hoa giàu cĩ.

PTI tích cực ủng hộ người Indonesia trong yêu sách địi độc lập của họ, chống lại việc trao quy chế cơng dân Hà Lan cho người Hoa. Thay vào đĩ, đảng đề nghị một quy chế "người Indonesia" thống nhất cho tồn bộ cư dân trong nước. Đại diện PTI trong Volksraad Ko Kwat Ching ủng hộ thỉnh nguyện thư của Subardjo. Trong đảng PTI cĩ một số nhà mác xít hướng về những người "bần cùng" trong cộng đồng người Hoa bằng lời kêu gọi họ chống lại HHK và người Hoa giàu cĩ. Nhưng PTI chỉ là một đảng thiểu số, chỉ được sự ủng hộ ởđịa phương. Trong các cuộc bầu cử vào Volksraad và hội đồng quản hạt thành phố, nĩ được ít ghế hơn đảng HHK.

Dù những nhà lãnh đạo PTI tự coi đảng của họ là đảng dân tộc Indonesia (trong hàng ngũ của nĩ, cũng như của đảng HHK, chỉ cĩ những thành viên sinh trưởng ở Indonesia), những nhà dân tộc chủ nghĩa bản xứ khơng hồn tồn thừa

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về lịch sử - Văn hóa Đông Nam Á Tập 1 (Bài giảng Chuyên đề (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)