Giai đoạn dân chủ đại nghị (1950 – 1959)

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về lịch sử - Văn hóa Đông Nam Á Tập 1 (Bài giảng Chuyên đề (Trang 92 - 108)

Từ tháng 8-1950 đến tháng 2-1959, Indonesia sống dưới chế độ dân chủ đại nghị. Theo hiến pháp, quyền hạn của Tổng thống Sukarno bị hạn chế. Chính phủ do thủ tướng lãnh đạo nắm tồn bộ quyền hành và chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội, chứ khơng phải tổng thống. Mọi sắc lệnh của tổng thống, kể cả những mệnh lệnh mà ơng tự ban hành trong tư cách là tổng chỉ huy quân đội, phải được phĩ thự bởi một bộ trưởng cĩ thẩm quyền. Hai chính đảng lớn nhất là Masjumi (Hội đồng Hồi giáo Indonesia) và PNI (Đảng Dân tộc Indonesia ) thay nhau lên nắm quyền.

Những nhiệm vụ hàng đầu mà các chính phủ của chế độ dân chủ đại nghị phải giải quyết là: xĩa bỏ các tàn dư của chế độ thực dân Hà Lan, thống nhất các miền của đất nước Indonesia trên cơ sở xĩa bỏ các xu hướng ly khai, phát triển đất nước và cải thiện cuộc sống nhân dân. Khơng tìm ra giải pháp cĩ hiệu quả cho những vấn đề vừa kể là nguyên nhân chính khiến các chính phủ khơng tồn tại lâu (trung bình chỉ hơn một năm).

Nét nổi bật thứ hai trong sinh hoạt chính trị là cuộc đấu tranh giữa hai phái "hành chính" và "lý tưởng".

đội trong vai trị là lực lượng bảo vệ Tổ quốc.

Vấn đề đầu tiên mà giới chỉ huy quân sự phải đối mặt liên quan đến quân số. Với đội ngũ trên 20 vạn người, quân đội rõ ràng đã trở thành gánh nặng tài chính đè lên một đất nước vừa thốt khỏi chế độ thực dân. Được đề ra từ năm 1947 nhưng chưa cĩ điều kiện thuận tiện để thực hiện, kế hoạch "hợp lý hĩa" nhằm biến một quân đội đơng đảo thành một lực lượng nhỏ hơn, nhưng được trang bị tốt hơn, cĩ sức cơ động cao hơn và với khả năng chiến đấu hiệu quả hơn được làm sống lại ngay trong năm 1950. Kế hoạch này được dự tính thực hiện dựa vào sự giúp đỡ của Hà Lan.

Tháng 4-1952, kế hoạch tổ chức lại quân đội được chính thức giao cho Bộ trưởng Quốc phịng Hamengkubuwono IX. Dự kiến trong năm 1953 chính phủ sẽ thải hồi 6 vạn quân nhân và 3 vạn cảnh sát. Nội dung thứ hai của kế hoạch hợp lý hĩa là giảm quyền lực của các cấp chỉ huy cơ sở.

Nguyên là trước đây lực lượng PETA được tổ chức trên cơ sở lịng trung thành của quân lính với cấp chỉ huy trực tiếp. Với phương cách tổ chức này, người chỉ huy thực sự trở thành một thứ đốc quân phong kiến, cịn đơn vị ơng ta giống như một lực lượng gia binh. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Hà Lan (1945 - 1949), TRI vẫn được tổ chức như mơ hình PETA, vì lúc bấy giờ do trang bị và huấn luyện kém, quân đội Indonesia chỉ cĩ thể sử dụng chiến thuật du kích.

Tuy được sự ủng hộ của hai chỉ huy cao cấp nhất trong quân đội - Thiếu tướng Simatupang, Tham mưu trưởng quân đội và Đại tá Nasution, Tham mưu trưởng lục quân, kế hoạch cải tổ của Hamengkubuwono IX lại vấp phải sự chống đối của các đảng PNI, đảng Cộng sản Indonesia (PKI). Các chính đảng này tự coi mình là người bảo vệ lý tưởng cách mạng và xem Nhà nước "chỉ như là một phương tiện", cịn quân đội nhân dân với số quân đơng đảo được trang bị một lý tưởng đúng đắn là sựđảm bảo tốt nhất cho sự nghiệp đưa cách mạng đến thắng lợi cuối cùng. Họđả kích Hamengkubuwono IX vì những quan hệ giữa ơng này với phái bộ quân sự Hà Lan và cáo buộc Masjumi thơng đồng với lực lượng Dar-ul-Islam.

Đáng nĩi hơn cả là kế hoạch cải tổ quân đội khơng nhận được sự đồng tình của Tổng thống Sukarno. Trong tư cách là tổng chỉ huy quân đội, Sukarno muốn xây dựng một quân đội "nhân dân", chứ khơng phải một quân đội "cán bộ", vì ơng muốn thốt khỏi ảnh hưởng của Hà Lan. Mâu thuẫn giữa Tổng thống một bên, Bộ trưởng Quốc phịng và các tham mưu trưởng quân đội và lục quân một bên lớn dần.

Trong bối cảnh trên, đầu tháng 6-1952 Nasution ký lệnh thuyên chuyển Đại tá Simbolon, vốn là người miền Bắc Sumatra, tư lệnh quân khu Bắc Sumatra sang Bộ tư lệnh Đơng Java, thay đại tá Bambang Sugeng. Nhưng Sukarno từ chối duyệt y quyết định này. Cho rằng đây là cơ hội thuận lợi, một đại tá tên là Bambang Supeno, bà con xa của Sukarno, vốn khơng tán đồng kế hoạch cải tổ quân đội, đã, với sự hậu thuẫn của các đảng đối lập, giục Tổng thống cách chức Nasution. Supeno cịn đi vận động thu thập chữ ký của các sĩ quan quân đội để làm kiến nghị địi bãi chức Nasution. Ngày 12-7, Simatupang địi Bambang Supeno tường trình hoạt động này của mình. Supeno từ chối và ngay ngày hơm sau viết thư cho Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phịng và Ủy ban Quốc phịng tuyên bố khơng cịn tin cấp trên nữa. Bốn ngày sau, Nasution ký lệnh bãi chức Supeno.

Vụ việc trên đã thu hút sự chú ý của Quốc hội. Từ cuối tháng 7-1952, Quốc hội đã bỏ nhiều thời gian thảo luận cuộc xung đột trên trong hàng ngũ quân đội. Cuộc thảo luận này đạt đến cao điểm của nĩ vào ngày 16-10, khi Quốc hội tố cáo rằng giới chĩp bu quân đội muốn xây dựng một quân đội kiểu phương Tây, do phái bộ quân sự Hà Lan huấn luyện. Một nghị quyết đã được thơng qua với 91 thuận, 54 chống về việc thành lập một ủy ban của Quốc hội nhằm tiến hành một cuộc điều tra

về quân đội và các chỉ huy của nĩ và giải tán phái bộ quân sự của Hà Lan.

Tức giận trước điều mà họ xem là sự can thiệp của Quốc hội vào cơng việc nội bộ của quân đội và chua cay trước sự việc lâu nay các thành viên Quốc hội lao vào những cuộc tranh cải khơng dứt về những vấn đề nhỏ nhặt, trong lúc giờ lại sẵn sàng đồng tâm nhất trí trong quyết tâm triệt hạảnh hưởng của quân đội, ngày 17-10, một nhĩm sĩ quan, trong đĩ cĩ Simatupang, Nasution, Simbolon, Đại tá Kawilarang ( ), Tư lệnh quân khu Tây Java (trong đĩ cĩ cả thủ đơ Jakarta) và Đại tá G.P.H. Djatikismumo, đã cho xe tăng đến đậu trước dinh Tổng thống và kéo vào gặp ơng này với lời yêu cầu chấm dứt sự can thiệp của cơ quan lập pháp vào cơng việc của quân đội, giải tán Quốc hội, mà 2/3 sốđại biểu theo ý kiến họ, là đại diện của những người theo chủ nghĩa liên bang và giao tồn bộ chính quyền cho nhị đầu chính thể (duumvirat), gồm Sukarno và phĩ Tổng thống Hatta, nhưng Sukarno vẫn từ chối ủng hộ họ.

Sau vụ này, Nasution và hàng loạt tư lệnh quân khu bị bãi chức. Thế chỗ Nasution là Đại tá Bambang Sugeng, đối thủ của Nasution. Simatupang bị buộc phải về hưu ở tuổi 34 với lý do là chức tổng tham mưu trưởng quân đội đã bị bãi bỏ. Uy tín và ảnh hưởng của Sukarno và các lực lượng cánh tảủng hộ ơng lên cao. Nội các Wilopo khơng cịn phản ánh đúng tình hình so sánh lực lượng sau vụ 17-10. Từ ngày 12-7-1953 là thời kỳ cầm quyền của chính phủ Ali Sastroamijojo, lãnh tụ PNI. Chính phủ này đã thi hành một đường lối đối ngoại tích cực, giải tán phái bộ quân sự Hà Lan, lập quan hệ lãnh sự với Liên Xơ, triệu tập Hội nghị Bangdung... Về đối nội, thẳng tay trấn áp các phong trào dấy loạn ở Tây bộ Java, Nam bộ Sulawesi và ở Acheh, tăng cường khu vực kinh tế Nhà nước, bỏ lệnh trục xuất nơng dân khỏi những mảnh đất của đồn điền nước ngồi mà họđã chiếm giữ...

Những thắng lợi trên của lực lượng cánh tả chưa thể tác động trực tiếp đến xu thế phát triển của quân đội. Lý do là trong những năm cầm quyền của chính phủ Ali Sastroamijojo, ngân sách quân sự bị cắt giảm nghiêm trọng. Năm 1952 là 3 tỷ rupi, trong đĩ 1 tỷ để trả lương, 2 tỷ dùng để mua trang thiết bị. Năm 1954, cũng vẫn 3 tỷ nhưng do lạm phát nên chỉ cịn 2,2 tỷ trong đĩ lương chiếm 1,9 tỷ, nghĩa là chi phí cho trang thiết bị chỉ cịn 0,3 tỷ, chỉ đủ chi cho việc bảo trì những đồ đã cĩ. Tài khĩa 1951-52 dành ra nửa tỷ để mua vũ khí của nước ngồi, nhưng đến tài khĩa 1954-55 thì chỉ cịn 5 triệu. Con số này chỉ cĩ nghĩa là khơng mua thêm được gì mới. Tình hình trang bị thiếu thốn bộc lộ rất rõ rệt trong các cuộc hành quân trấn áp lực lượng du kích của Darul Islam.

Trong tình hình trên, dù ảnh hưởng của cánh Nasution, tức cánh chủ trương dựa vào Hà Lan để hiện đại hĩa quân đội - đã bị giảm sút, nhưng quân đội muốn tồn tại như là một cơ chế độc lập với chính quyền dân sự và muốn nhìn thấy vai trị của nĩ trong xã hội Indonesia được tăng lên thì khơng thể khơng thừa nhận quan điểm của Nasution, nhất là trong bối cảnh ngân sách quân sự ngày càng bị thu hẹp như trên. Và Mỹ được coi là một trong những nguồn hiếm hoi cĩ thể cung cấp vũ khí và trang thiết bị hiện đại cho Indonesia. Ngày 2-1-1953, tờ New York Times đưa tin: “Hơm nay, các nguồn tin quân sự cao cấp Indonesia tuyên bố rằng quân đội Indonesia thiếu đạn dược và vũ khí một cách nghiêm trọng và rất sẵn sàng đĩn nhận viện trợ quân sự Mỹ trên cơ sở cĩ hồn trả”.

Tư trào này được sự ủng hộ của một nhân vật quan trọng trong quân đội là Đại tá Zulkifli Lubis, nguyên phụ tá TMT dưới thời Nasution. Theo Sjahrir thì chính “Lubis đã cứu Sukarno trong vụ 17-10”. Thất vọng vì khơng được chỉ định là Tham mưu Trưởng (TMT) Lục quân thay Nasution, Lubis đã tìm cách phá TMT mới là Đại tá Bambang Sugeng. Kết quả là tháng 5-1955, ơng ta được bổ nhiệm là TMT. Nhưng chỉ một tháng sau, Sukarno chỉ định một TMT mới là Đại tá Utojo. Lubis và nhiều tư lệnh quân khu đã tẩy chay lễ bổ nhiệm. Lợi dụng cơ hội, các đảng bảo thủ Masjumi

và đảng XHCN Indonesia gây sức ép địi gạt bỏ chính phủ Ali Sastroamijojo. Bị sức ép từ hai phía, ngày 12-8-1955, Ali Sastroamijojo phải nhường chỗ cho Burnhanuddin Harahap, người của Masjumi. Ơng này đã thành lập một nội các mới trên cơ sở liên minh giữa đảng PSI với tất cảđảng Hồi giáo mà đứng đầu là Masjumi.

Sự biến kể trên cho thấy ảnh hưởng của chính phủ đối với quân đội tưởng chừng được tăng cường sau biến cố 17-10 này rõ ra là rất suy yếu. Một diễn biến khác liên quan đến quân đội cũng rất đáng chú ý là tệ buơn lậu diễn ra trong nửa đầu thập niên 50, lúc đầu cịn lén lút, sau cơng khai với sự hỗ trợ của quân đội. Hàng hĩa trao đổi là cùi dừa khơ lấy xe tải, xe jeep, máy mĩc. Khởi đầu từ các cảng thuộc đảo Sulawesi, tệ buơn lậu mau chĩng lan đến Bắc Sumatra, nơi các đơn vị quân đội dưới quyền của Đại tá Simbolon đã bán lậu cà phê và cao su để đáp ứng các nhu cầu của quân đội. Bị cáo giác, Simbolon phải về Jakarta giải trình và cam kết chấm dứt. Cĩ lẽ chính vì sự việc này mà Simbolon dù là ứng cử viên sáng giá nhất cho chức TMT Lục quân, sau khi Bambang Utojo bị chính phủ Burhanuddin giải nhiệm tháng 10-1955, vẫn khơng được đề cử. Hai ứng viên khác là Zulkifli Lubis và Gatot Suproto. Khơng thể quyết định chọn ai, chính phủ cuối cùng đành bổ nhiệm Nasution kèm với quân hàm thiếu tướng, khi ơng này tuyên bố sẵn sàng quay trở lại nhiệm sở cũ.

Việc chính phủ dân sự trở lại tin dùng Nasution đã đưa đến hai hậu quả. Thứ nhất, con đường dựa vào sự trợ giúp từ bên ngồi để hiện đại hĩa quân đội đã được chấp thuận. Và Mỹ đã mau lẹ đáp ứng yêu cầu này vì Indonesia là nước lớn nhất trong vùng ĐNA, chiếm một vị trí cĩ ý nghĩa chiến lược và là túi dầu lửa lớn duy nhất nằm giữa vịnh Persique và California.

Tuy nhiên, đường lối đối ngoại tích cực mang xu hướng chống đế quốc ngày càng đậm nét của Sukarno từ giữa những năm 1950 đã khơng cho phép Mỹ cĩ thể viện trợ trực tiếp cho quân đội Indonesia vũ khí và các loại trang thiết bị quân sự khác được. Mỹ chỉ cĩ thể tăng cường cộng tác với quân đội nước này chủ yếu qua chương trình huấn luyện sĩ quan Indonesia ở Mỹ.

Mỹ tuyển chọn rất kỹ số sĩ quan theo học và đào tạo họ rất chu đáo. Những sĩ quan này được theo học cùng một chương trình như những sĩ quan Mỹ. Nhiều người cịn được thu nhận vào học những trường Tham mưu và chỉ huy ở Fort Leavenworth, nơi họ được dạy nghệ thuật chỉ huy, vào những trường quân sự chuyên mơn, nơi họ được dạy cách sử dụng những loại vũ khí và kỹ thuật quân sự hiện đại nhất mà quân đội Mỹ cũng đang dùng. Ý đồ của Mỹ là muốn biến những sĩ quan Indonesia được chọn sang học ở Mỹ thành những huấn luyện viên, nghĩa là những hạt nhân tương lai, của chính quân đội Indonesia. Do đĩ, tuy số sĩ quan theo học ở Mỹ khơng nhiều, nhưng ảnh hưởng của Mỹ trong quân đội Indonesia khơng phải là nhỏ, và thực tế là đã tăng lên khơng ngừng, cho dù quan hệ giữa hai nước chưa lấy gì làm thân thiện cho lắm. Dần dần việc cần phải trải qua khĩa huấn luyện ở Fort Leavenworth được xem là điều kiện khơng thể thiếu đối với sĩ quan tham mưu cao cấp nếu anh ta muốn tiến thân. Và đĩ cũng là lý do mà vào cuối thập niên 1950, số vài trăm sĩ quan được đào tạo ở Mỹ đã lần lần chiếm lĩnh những vị trí rất cĩ ảnh hưởng trong bộ máy đào tạo và chỉ huy trong quân đội Indonesia.

Cĩ thể minh họa ảnh hưởng này qua Ahmad Jani, một sĩ quan được đào tạo ở Mỹ trong năm 1956. Ngay sau khi trở về, ơng được cử về làm trợ lý thứ hai của TMTLục quân, Tướng Nasution. Ba tháng sau ơng ta kiêm nhiệm Phĩ chủ tịch thứ hai trong Bộ Tham mưu. Với hai chức vụ này, Jano trở thành sĩ quan quan trọng nhất trong lĩnh vực đào tạo và tác chiến. Và tác động của nĩ cũng hiện ra ngay: trong khoảng thời gian 1951 - 1956 số sĩ quan theo học hàng năm ở Mỹ là 50, 1957 là 150 và 1958 là 200. Năm 1958, sổ nhật ký của trường Tham mưu và Chỉ huy của quân đội Indonesia (SESKOARD) ở Bangdung ghi: “Lúc đầu, quân đội khi chưa cĩ

một binh thuyết rõ ràng và đã được khẳng định của mình, mọi tư liệu giảng dạy ởđây

đều là của trường Tham mưu và Chỉ huy ở Fort Leavenworth. Chúng đã được dịch...., và cả sách giáo khoa tác chiến, đề cương bài học...”

Trong ngành cảnh sát Indonesia, ảnh hưởng của Mỹ càng đậm nét hơn, đặc biệt là đối với đơn vị tinh nhuệ nhất - Lữ đồn cơ động, đơn vị đĩng vai trị nổi bật trong vụ Madiun. Từ năm 1956 đến 1959 cĩ khoảng 527 sĩ quan đã được đưa sang học ở Mỹ.

Ngồi ra Mỹ khơng bỏ qua những đơn vị ưu tú nhất của hải quân Indonesia - những đơn vị commando. Sĩ quan chỉ huy những đơn vị này thường chiếm những vị trí chĩp bu trong hải quân. Cho đến năm 1958, 12 trong số 15 sĩ quan cao cấp nhất của những đơn vị commando đã theo học ở Mỹ.

Dù ảnh hưởng của Mỹ trong quân đội Indonesia cho đến cuối thập niên 1950 đã tăng lên nhiều so với trước, nhưng điều này khơng cĩ nghĩa là số sĩ quan đã theo học ở Mỹ đã bị Mỹ hĩa hồn tồn. Vả chăng, do chính sách viện trợ của Mỹ, ảnh hưởng đĩ mới chỉ phát triển một cách ngấm ngầm: đĩ chỉ mới là những ảnh hưởng về nghiệp vụ, về chuyên mơn và chúng sẽ tác động đến đường lối chuyên mơn của

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về lịch sử - Văn hóa Đông Nam Á Tập 1 (Bài giảng Chuyên đề (Trang 92 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)