Tình trạng pháp lý của người Hoa ởĐ ơng Dương và Miến Điện

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về lịch sử - Văn hóa Đông Nam Á Tập 1 (Bài giảng Chuyên đề (Trang 30 - 31)

Ở các nước Đơng Dương thuộc Pháp, người Hoa địa phương, ngoại trừ những người đã được nhập tịch Pháp, được liệt vào loại "người nước ngồi phương Đơng". Nằm dưới sự "bảo trợ" của Pháp, họ vẫn bị xem hoặc là cơng dân các nước Đơng Dương đang sống dưới chế độ bảo hộ của Pháp, hoặc là cơng dân Trung Quốc (1).

Nhằm mục đích hạn chế số di dân người Hoa vào các nước Đơng Dương, chính quyền thuộc địa Pháp đã lập một sắc thuế thân khá cao đối với người Hoa địa phương. Trong việc thu thuế, chính quyền được sự hỗ trợ của các hội đồn Hoa kiều ; những người cầm đầu hội đồn đã dùng sự hỗ trợ này làm phương tiện củng cố ảnh hưởng của họ đối với đồng bào mình ( ).

Ở Campuchia, theo đạo luật năm 1924 chỉ những cơng dân Pháp mới được phép sở hữu bất động sản trong thành phố. Cịn đạo luật năm 1929 cấm người Hoa cĩ quyền sở hữu ở làng mạc. Nhưng bất chấp những hạn chế tương tự, người Hoa ở các nước Đơng Dương vẫn cĩ nhiều cơ hội đáng kể để tham gia hoạt động kinh doanh. Họ cĩ thể đi lại tương đối tự do trên tồn cõi Đơng Dương, buơn bán, thực hiện các cơng việc theo hợp đồng đã ký ( ).

Ở Miến Điện thuộc Anh, theo hiệp ước ký năm 1894 giữa Miến Điện và Anh, người Hoa được coi là cơng dân nước ngồi và được hưởng một số ưu đãi nhất định. Khi đến Miến Điện, người Hoa cĩ thể nhận giấy thơng hành từ chính quyền Anh và được quyền bất khả xâm phạm tương đối như người nước ngồi ( ).

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về lịch sử - Văn hóa Đông Nam Á Tập 1 (Bài giảng Chuyên đề (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)