Công tác kiểm soát nội bộ

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (Trang 45)

Hoạt động kiểm so t nội bộ công t c Dự trữ ngoại hối Nh nước được thực hiện th nh 2 cấp: cấp kiểm so t nội bộ trong Sở giao dịch do Phòng

42

Quản rủi ro & kiểm so t nội bộ thực hiện (cấp 1) v cấp kiểm so t nội bộ độc ập ngo i Sở giao dịch do Vụ Quản lý ngoại hối (cấp 2).

* Hoạt động kiểm so t nội bộ cấp 1:

- L hoạt động kiểm so t thường xuyên, iên tục bao gồm tất cả c c công việc kiểm tra, gi m s t c c hoạt động iên quan đến c c nghiệp vụ giao dịch ngoại hối, thanh to n quốc tế, hạch to n kế to n v việc tuân thủ c c quy định của Thống đốc v Gi m đốc Sở giao dịch. Cụ thể:

- Kiểm tra tính hợp ệ, chính x c của c c phiếu giao dịch, tính tuân thủ c c quy định của c c giao dịch viên như việc chấp h nh cơ cấu, tiêu chuẩn hạn mức đầu tư, hạn mức giao dịch kinh doanh, hạn mức ỗ, đối t c giao dịch, thời hạn thanh to n.

- Kiểm tra việc hạch to n, kế to n c c nghiệp vụ ph t sinh iên quan đến quản Dự trữ ngoại hối nh nước

- Gi m s t việc đảm bảo tỷ ệ số dư tiền gửi không kỳ hạn của Ngân h ng Nh nước tại c c ngân h ng nước ngo i. Khi số dư tiền gửi không kỳ hạn xấp xỉ mức tối thiểu theo quy định phải thông b o ngay cho Phòng KDNH để điều chỉnh kịp thời nhằm bảo đảm khả năng thanh khoản đối với c c hoạt động ngoại hối.

* Hoạt động kiểm so t nội bộ cấp 2:

- L hoạt động kiểm so t định kỳ hoặc đột xuất. Nội dung kiểm so t nội bộ cấp 2 không chỉ kiểm to n việc thực hiện quản Dự trữ ngoại hối Nh nước tại Sở giao dịch m còn kiểm to n việc xây dựng chính s ch quản , đầu tư Dự trữ ngoại hối Nh nước tại Vụ quản ngoại hối. Cụ thể:

- Đối với việc kiểm tra tình hình chấp h nh chính s ch quản , đầu tư Dự trữ ngoại hối Nh nước (tại Vụ QLNH):

43

+ Kiểm tra việc thực hiện chức năng tham mưu xây dựng hạn mức Dự trữ ngoại hối Nh nước h ng năm trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt

+ Kiểm tra việc xây dựng tiêu chuẩn, hạn mức đầu tư Dự trữ ngoại hối Nh nước do Vụ quản ngoại hối phối hợp với c c đơn vị iên quan xây dựng trình Ban điều h nh v Thống đốc.

+ Kiểm tra việc thực hiện chức năng tham mưu cho Thống đốc quyết định c c phương n iên quan đến tăng giảm Quỹ Dự trữ ngoại hối, Quỹ Bình ổn tỷ gi v gi v ng

+ Kiểm tra việc chấp h nh chế độ thông tin b o c o

- Đối với việc kiểm tra việc thực hiện quản dự trữ ngoại hối Nh nước (tại Sở giao dịch):

+ Kiểm tra trình tự, thủ tục, hồ sơ thiết ập quan hệ đại , kiểm tra việc ập v theo d i B o c o đ nh gi xếp hạng c c đối t c quan hệ đại

+ Kiểm to n nghiệp vụ đầu tư, kinh doanh ngoại hối

+ Kiểm to n việc chấp h nh c c quy định về hạn mức, cơ cấu đầu tư Dự trữ ngoại hối Nh nước; Cơ cấu Quỹ Dự trữ ngoại hối, Quỹ Bình ổn tỷ gi v gi v ng

+ Kiểm to n nghiệp vụ thanh to n quốc tế + Kiểm to n nghiệp vụ hạch to n kế to n

+ Kiểm tra việc chấp h nh chế độ thông tin b o c o + Đ nh gi hoạt động kiểm so t nội bộ của Sở giao dịch

2.2.4.5. Hoạt động thanh toán và hạch toán kế toán

Hoạt động thanh to n v hạch to n kế to n được thực hiện độc ập tại hai phòng chức năng tương ứng Phòng Thanh to n quốc tế v Phòng Kế to n của Sở giao dịch.

44

2.2.4.5.1. Hoạt động thanh to n

Phòng Thanh to n quốc tế Sở giao dịch có tr ch nhiệm thực hiện to n bộ c c hoạt động phục vụ thanh to n c c nghiệp vụ ph t sinh trong qu trình thực hiện quản dự trữ ngoại hối nh nước. Cụ thể:

- Chịu tr ch nhiệm mở, đóng t i khoản thanh to n, t i khoản tiền gửi, ưu k tại c c đối t c đã thiết ập quan hệ đại theo phê duyệt của Gi m đốc hoặc người đứng đầu Sở giao dịch.

- Cung cấp v trao đổi hướng dẫn thanh to n với c c đối t c.

- Theo d i, đối chiếu sao kê số dư t i khoản của NHNN mở tại nước ngo i với số dư theo sổ s ch trong nước.

- Định kỳ h ng th ng v khi cần thiết đối chiếu với Phòng Kế to n về số dư trên t i khoản của NHNN tại nước ngo i, nhận, gửi v đối chiếu x c nhận giao dịch với đối t c.

- Chuyển tiền thanh to n theo ng y gi trị, theo d i tiền đi, đến iên quan đến c c khoản giao dịch v thanh to n.

- Gửi điện giao dịch đầu tư qua SWIFT đối với c c giao dịch không thực hiện qua m n hình.

- Đầu giờ m việc, đối chiếu c c giao dịch đã thực hiện sau 4h chiều hôm trước với Phòng KDNH Sở Giao dịch, cuối ng y, đối chiếu c c giao dịch đã thực hiện trước 4h chiều trong ng y với Phòng KDNH.

- Lập điện tra so t khi có chênh ệch ph t sinh trong qu trình thanh to n. - Thực hiện c c hoạt động iên quan đến việc thanh to n phí, ãi, thuế. - Cập nhật h ng ng y số dư t i khoản tiền gửi ngoại tệ không kỳ hạn của NHNN tại c c ngân h ng nước ngo i theo c c ng y gi trị T+0, T+1, T+2, T+3 gửi c c phòng iên quan, cập nhật 10 ng y một ần số dư t i khoản tiền

45

gửi ngoại tệ có kỳ hạn, số dư tr i phiếu, v ủy th c đầu tư của NHNN tại c c ngân h ng nước ngo i v c c đại ưu k gửi c c phòng iên quan.

2.2.4.5.2. Hoạt động hạch to n kế to n

- Thực hiện hạch to n kế to n v ưu giữ hồ sơ, chứng từ hợp ệ của tất cả c c nghiệp vụ ph t sinh iên quan đến quản Dự trữ ngoại hối Nh nước.

- Trình Trưởng ban điều h nh điều chuyển phần vượt hạn mức Quỹ Bình ổn tỷ gi v gi v ng sang Quỹ Dự trữ ngoại hối v thực hiện việc điều chuyển sau khi Trưởng ban phê duyệt.

- Theo d i, đối chiếu sao kê số dư t i khoản của NHNN mở tại nước ngo i với số dư t i khoản theo d i trong nước.

- Định kỳ h ng th ng hoặc khi cần thiết, đối chiếu với Phòng TTQT số dư trên t i khoản của NHNN mở tại nước ngo i.

- B o c o định kỳ Dự trữ ngoại hối Nh nước theo quy định.

- Cập nhật số dư T i khoản tiền gửi ngoại tệ của NHNN tại Ngân h ng Ngoại thương theo c c ng y gi trị T+0, T+1, T+2 gửi c c phòng có iên quan.

- Việc hạch to n kế to n đối với c c nghiệp vụ đầu tư DTNHNN hiện nay còn chưa thể hiện r hiệu quả đầu tư của c c khoản đầu tư. Đối với c c khoản đầu tư tr i phiếu, gi trị tr i phiếu uôn được đ nh gi theo gi trị sổ s ch (gi mua tr i phiếu đó) m không được định gi ại theo gi trị thị trường của tr i phiếu đó v o c c thời điểm kh c nhau. Ngo i ra, việc hạch to n ãi định kỳ của tr i phiếu cũng không thể hiện t ch bạch ph t sinh từ khoản tr i phiếu n o v do đó không x c định được hiệu quả đầu tư của c c khoản đầu tư.

46

Việc b o c o v đ nh gi hiệu quả đầu tư được thực hiện hàng tháng và 6 tháng một lần.

Hàng tháng, Sở Giao dịch đơn vị trực tiếp quản lý DTNHNN báo cáo Thống đốc về toàn bộ các mặt hoạt động liên quan bao gồm hoạt động đầu tư, thanh toán, quản lý rủi ro, kế to n. Đối với hoạt động đầu tư, SGD b o c o tổng doanh số mua b n v điều chuyển vốn giữa các ngân hàng (tiền gửi). Ngo i ra, SGD cũng cung cấp cho Vụ Tổng Kiếm soát nội bộ, Vụ Quản lý ngoại hối và Vụ CSTT một b o c o đ nh gi số liệu cơ cấu Quỹ dự trữ ngoại hối và Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng và tình hình chấp h nh c c quy định của Thống đốc về tỷ lệ cơ cấu.

Định kỳ 6 tháng 1 lần hoặc khi cần thiết, SGD đ nh gi tình hình thực hiện các tiêu chuẩn, hạn mức, tỷ lệ đầu tư gửi Vụ Quản lý ngoại hối.

H ng năm hoặc khi cần thiết, Vụ Quản lý ngoại hối chủ trì phối hợp với Vụ CSTT và Sở Giao dịch, Vụ Kế toán tài chính xây dựng và trình Thống đốc phê duyệt trình:

- Chính phủ và Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo tình hình biến động DTNHNN.

- Báo cáo tình hình thực hiện quản lý DTNHNN, tình hình thực tế sử dụng DTNHNN trình Thủ tướng Chính phủ (đồng gửi Bộ Tài chính).

2.2.4.7. Ứng dụng dịch vụ mạng và hệ thống thông tin

NHNN hiện đang thuê hệ thống thông tin Reuters 3000 extra và hệ thống giao dịch Reuters Dealing 3000. Hệ thống thông tin Reuters 3000 extra cung cấp thông tin đa dạng về tỷ giá, giá các loại trái phiếu và công cụ đầu tư, tin tức cập nhật liên tục toàn diện có ảnh hưởng đến thị trường tài chính tiền tệ quốc tế. Hệ thống này còn cho phép cung cấp các dữ liệu lịch sử phục vụ công tác báo cáo phân tích. Hệ thống Reuters Dealing 3000 hỗ trợ các giao

47

dịch mua bán ngoại tệ, trái phiếu với c c đối tác của NHNN. Đây một hệ thống giao dịch an to n được các Ngân hàng trên thế giới sử dụng rộng rãi.

Ngoài ra, hiện nay, NHNN đang trong giai đoạn chạy thử hệ thống giao dịch tự động và hệ thống quản lý danh mục đầu tư (POMS). NHNN đã k kết thuê phần giao dịch tự động của B oomberg để phục vụ việc mua bán giấy tờ có giá.

Công tác thanh toán quốc tế phục vụ thanh toán các giao dịch mua bán ngoại tệ, giấy tờ có giá trong quản DTNHNN được thực hiện qua hệ thống thanh toán Swift. Hệ thống Swift cho phép định tuyến các bức điện, ưu giữ các bức điện một cách an toàn, phê chuẩn điện, phân cấp duyệt điện và xử lý c c bước điện trên cùng một giao diện. Đây cũng một hệ thống đảm bảo thanh toán nhanh chóng an toàn giữa các NH với nhiều mức độ bảo mật có độ an toàn rất cao.

Bộ phận kế toán hiện tại đang sử dụng phần mềm kế toán giao dịch do Cục Công nghệ Ngân hàng viết, chương trình phần nào tự động hóa nhiều qui trình kế toán và lập các mẫu biểu, báo cáo kế toán.

Như vậy, tuy còn manh mún chưa có kết nối tổng thể nhưng tại một số bộ phận c c chương trình dịch vụ mạng và hệ thống thông tin đã được áp dụng góp phần cung cấp thông tin, phương tiện giao dịch, thanh toán, kế toán của NHNN được thực hiện tại SGD.

2.2.5. Đánh giá chung về công tác quản lý dự trữ ngoại hối của NHNNVN

2.2.5.1. Những kết quả đạt được

2.2.5.1.1. Về quy định pháp lý

Nghị Định 86/NĐ – CP ra đời năm 1999 một bước tiến lớn trong công tác quản lý dự trữ ngoại hối. Đây nghị định đầu tiên của Chính Phủ về dự trữ ngoại hối, tạo tiền đề xây dựng một khung pháp lý hoàn chính trong

48

công tác quản lý dự trữ ngoại hối. Nghị Định đã nêu bật được khái niệm, các nguồn hình thành, nguyên tắc quản , đặc điểm của dự trữ ngoại hối. Từ đó, Ngân h ng Nh nước Việt Nam có cơ sở ph p r r ng để quản lý ngoại hối một cách hiệu quả. NHNNVN đã ra quyết định 653/QĐ – NHNN năm 2001 nhằm ban hành Quy chế Tổ chức thực hiện những nhiệm vụ về quản lý dự trữ ngoại hối nh nước và tiếp đó Quyết Định 425/QĐ – NHNN năm 2005 bổ sung quyết định 653/QĐ – NHNN nhằm hoàn thiện hơn công t c quản lý dự trữ ngoại hối để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế cũng như qu trình hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới. Có thể nói những bổ sung thiết yếu này đã cho thấy NHNNVN đã uôn theo s t những biến động của nền kinh tế v đưa ra những điều chỉnh kịp thời, nhanh chóng nhằm quản lý dự trữ ngoại hối một cách hiệu quả nhất.

2.2.5.1.2. Về thực tế điều h nh quản

Trong những năm qua cùng với sự hội nhập sâu hơn của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới, mức DTNHNN của Việt nam đã tăng đ ng kế. Công tác quản DTNHNN cũng đã đạt được những thành quả nhất định với các loại hình đầu tư ng y c ng đa dạng, qui trình quản đầu tư rủi ro giám s t đang từng bước được hoàn thiện.

NHNNVN đã ựa chọn cơ cấu dự trữ ngoại hối phù hợp với tình hình phát triển của kinh tế thế giới khi mà giảm tỷ trọng đồng USD v tăng tỷ trọng EUR khi mà thế giới vừa trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế tương đối trầm trọng. Điều đó cho thấy NHNNVN đã có những phân tích, nghiên cứu kỹ ưỡng về xu hướng biến động của các loại ngoại tệ từ đó x c định cơ cấu dự trữ phù hợp.

Công tác kiểm soát nội bộ được thực hiện một cách khoa học, thường xuyên, liên tục qua hai cấp không những đã hạn chế đ ng kể những rủi ro phát sinh trong quản lý dự trữ ngoại hối mà còn giúp xây dựng các chính sách

49

quản , đầu tư dự trữ ngoại hối một cách có hiệu quả, tránh lãng phí và bảo toàn giá trị dự trữ ngoại hối trong thời gian qua.

Hoạt động thanh toán và hạch toán kế toán ngày càng phát triển với thời gian thanh toán và hạch to n được rút ngắn đ ng kể nhằm tạo thuận lợi cho các giao dịch đầu tư dự trữ. Thêm v o đó, việc áp dụng các công nghệ hiện đại đã giúp NHNNVN cập nhật dự trữ ngoại hối nhà nước một cách liên tục, chính x c hơn.

2.2.5.2. Những tồn tại trong quản lý dự trữ ngoại hối

2.2.5.2.1. Về quy định pháp lý

Nghị định 86 đã được ban hành kể từ năm 1999, đến nay đã được 12 năm. Trong qu trình thực hiện quản lý DTNHNN theo Nghị định 86 của Chính phủ, NHNN gặp một số khó khăn.

- Về khái niệm, phạm vi quản lý DTNHNN:

Phần tiền gửi của Kho bạc Nh nước và các tổ chức tín dụng không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định 86 v được quản theo quy định riêng của Thống đốc NHNN.

Tại Pháp lệnh Ngoại hối do UBTV Quốc hội thông qua đã quy định DTNHNN là tài sản bằng ngoại hối thể hiện trong bảng cân đối tiền tệ của NHNN. Như vậy, mọi nguồn ngoại hối thể hiện trong bảng cân đối tiền tệ của NHNN đều thuộc DTNHNN, bao gồm cả nguồn tiền gửi của Kho bạc Nhà nước và các tổ chức tín dụng.

- Mối quan hệ giữa DTNHNN với Ngân s ch nh nước

Mối quan hệ giữa ngoại hối thuộc NSNN với DTNHNN được xác lập tại Pháp lệnh Ngoại hối như sau: Thủ tướng Chính phủ quy định mức ngoại tệ Bộ T i chính được giữ lại từ nguồn thu ngân s ch để đảm bảo nhu cầu chi ngoại hối thường xuyên của NSNN.

50

Tuy vậy, vẫn chưa có quy định cụ thể cơ chế phối hợp giữa Bộ Tài chính với NHNN và các bộ ngành liên quan trong việc bán ngoại tệ để tăng dự trữ trên cơ sở đảm bảo đ p ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu sử dụng ngoại hối của NSNN.

- Về nguyên tắc bảo to n dự trữ ngoại hối:

Đối với nguyên tắc “bảo toàn dự trữ”, Nghị định 86 không qui định cụ

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)