Hoàn thiện công tác kiểm tra giám sát

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (Trang 72)

Việc hoàn thiện công tác kiểm tra gi m s t được thực hiện theo các hướng sau:

- Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quyết định các khoản đầu tư v thực hiện các giao dịch. Hiện nay, việc phân định rõ trách nhiệm n y chưa được thực hiện rõ ràng và triệt để, chưa thực sự tạo ra một cơ chế thuận lợi cho người quản lý và cán bộ thực hiện.

69

Phương hướng trong thời gian tới sẽ là từng bước hoàn thiện các quy định theo hướng thật cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, quy chuẩn hóa các luồng thông tin v cơ chế ra quyết định, và kiểm soát các luồng thông tin v cơ chế ra quyết định đó. Cần mở rộng qui định về thẩm quyền quyết định theo thời hạn (ng y, th ng, năm) hoặc theo phương thức đầu tư (kinh doanh, chuyển đổi, đầu tư mới hay quay vòng…).

Ở cấp độ hạn mức thực hiện của người thực hiện các giao dịch, cần tạo môi trường độc lập, công khai cho việc ra quyết định của các giao dịch viên trong hạn mức cho phép, dựa trên nhận định chủ quan của họ về thị trường. Ngoài ra cần có cơ chế quy định và giám sát chặt chẽ việc thực hiện hạn mức của các giao dịch viên, theo từng giao dịch, thời hạn giao dịch v phương thức giao dịch cũng như hạn mức lỗ cho phép.

- Minh bạch hóa công tác kiểm tra giám sát.

Việc minh bạch hóa thông tin bao gồm việc minh bạch hóa các quy định, quy chế, phương ph p kiểm tra gi m s t, v có cơ chế để thông tin về việc kiểm tra giám sát có thể đến được và nhận được sự tham gia, đóng góp của các bộ phận thực hiện khác. Mọi cán bộ đều phải nhận thức rõ nội dung và mục đích của công tác kiểm tra gi m s t, để cùng hướng tới một mục tiêu chung của to n đơn vị. Để phục vụ theo hướng này, một hệ thống thông tin đồng bộ, hoàn chỉnh, hiện đại và liên tục cập nhật điều thiết yếu.

- Quy chuẩn hóa qui trình, cách tính toán

Các quy trình, quy phạm và phương ph p hiện nay chưa thực sự rõ ràng hiệu quả và phù hợp với yêu cầu của tình hình mới, do đó cần có sự xem xét đ nh gi , hệ thống lại và có những điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp hơn

- Cần thiết phải hình th nh cơ chế liên tục thẩm tra, đ nh gi ại theo định kỳ bắt buộc c c quy định, quy trình, phương ph p kiểm tra hiện tại, qua đó tạo một tập quán liên tục tự hoàn thiện để công việc đạt kết quả tốt hơn.

70

3.2.2.5. Áp dụng phương pháp, kỹ thuật quản lý hiện đại

Ngoài việc xây dựng, áp dụng các chỉ số tham chiếu chiến ược, chiến thuật trong quá trình quản lý và các công cụ quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế, việc đ nh gi hiểu quả đầu tư cũng cần áp dụng các kỹ thuật hiện đại như sau:

- Đ nh gi hiệu quả quản lý dự trữ theo số học đơn thuần kh đơn giản và phần n o cũng đưa ra một đ nh gi sơ ược về lợi nhuận trong một thời kỳ x c định. Tuy nhiên, việc đ nh gi n y chưa tính đến việc đ nh gi ại theo giá thị trường các tài sản hiện đang nắm giữ v chưa đ nh gi được hiệu quả đầu tư theo mức rủi ro. Do vậy, ngoài việc đ nh gi theo sổ sách kế to n như hiện nay, DTNHNN cần phải được đ nh gi ại cập nhật theo giá thị trường hàng ngày và lấy số đ nh gi ại n y cơ sở cho việc x c định giá trị Danh mục DTNHNN.

- Danh mục đầu tư của c c NHTW có đặc thù là dòng tiền ra/vào liên tục do các quyết định can thiệp của NHTW. Dòng tiền này nằm ngoài tầm kiểm soát của nhà quản đầu tư. Do vậy, để đ nh gi đúng hiệu quả của việc quản đầu tư dưới t c động của dòng tiền ra/vào cần phải dùng tỷ lệ lợi nhuận theo quyền số thời gian thay vì tỷ lệ lợi nhuận theo quyền số số ượng tiền đầu tư.

- Việc đ nh gi hiệu quả đầu tư cần được bóc tách với mỗi cấp quản lý đầu tư: Mức lợi nhuận thực tế được đ nh gi so với mức lợi nhuận theo Benchmark chiến thuật để đ nh gi hiệu quả của bộ phận trực tiếp đầu tư. Lợi nhuận benchmark chiến thuật được đ nh gi so với lợi nhuận, rủi ro của benchamark chiến ược để đ nh gi kết quả của Ủy ban Đầu tư trong việc xây dựng benchmark chiến thuật.

- Cuối cùng, vấn đề sử dụng dự trữ can thiệp trong nước cho các mục tiêu chính sách tiền tệ cho dù không liên quan trực tiếp đến công tác quản lý

71

dự trữ nhưng cần phải có sự phối hợp đồng bộ và thống nhất trong một chủ thể ra quyết định. Nhóm Can thiệp cần phải có dự báo nhu cầu can thiệp từng thời kỳ trên cơ sở phân tích thị trường, tỷ giá, lãi suất, cung ứng tiền với mục tiêu chính sách tiền tệ để phối hợp với Nhóm quản đầu tư để chuẩn bị các phương n sử dụng dự trữ hợp lý và tối ưu nhất khi cần thiết. Các giao dịch can thiệp phải được thiết kế ghi chép, kế toán riêng biệt nhằm phân tách rõ với nhóm các giao dịch đầu tư dự trữ. Đây một nội dung quan trọng cho việc đ nh gi hiệu quả quản lý dự trữ. Các giao dịch đầu tư cần được đ nh gi riêng rẽ bằng ngoại tệ khỏi các giao dịch can thiệp (qui theo VNĐ) để phân định hiệu quả tài chính của đầu tư DTNHNN v hiệu quả chính sách của can thiệp thị trường.

3.2.2.6. Hoàn thiện chế độ hạch toán, kế toán

Việc hoàn thiện công tác hạch toán kế toán cần theo hướng sau:

- Đưa v o p dụng các tiêu chuẩn, phương thức kế toán mới, hiện đại phù hợp với thông lệ quốc tế

+ Kế toán, hạch toán theo thời gian thực + Kế toán, hạch to n trên cơ sở giá trị tích ũy

+ Kế toán, hạch toán nội bảng và ngoại bảng các công cụ phái sinh - Nghiên cứu xây dựng qui trình hạch toán kế to n đối với các công cụ tài chính mới khi được áp dụng như cho vay tr i phiếu.

- Hoàn thiện công tác hạch toán kế to n theo hướng phản ánh tốt hơn thực tế hoạt động và bản chất kinh tế của các hoạt động đầu tư, như việc đ nh giá lại tỷ gi , x c định tỷ giá hạch toán.

- Tiến tới việc nối mạng giữa các bộ phận nghiệp vụ và kế toán, và với các bộ phận bên ngo i (như t i khoản ưu k ở c c ngân h ng nước ngo i) để việc thực hiện hạch toán kế to n được chính xác, hiệu quả hơn.

72

3.2.2.7. Áp dụng mạng dịch vụ, hệ thống thông tin hiện đại

Với yêu cầu của việc tăng cường hiệu quả quản đầu tư DTNHNN v quản lý rủi ro, cần phải áp dụng hệ thống thông tin nối mạng hiện đại (hệ thống quản DTNHNN) đối với toàn bộ các cấp quản lý DTNHNN với các yêu cầu sau đây:

Mục tiêu và đặc tính của hệ thống

- Xây dựng một giải pháp hệ thống công nghệ thông tin quy mô và hiện đại, nối mạng giữa các bộ phận Front Office, Middle Office, Back Office, Ủy ban Đầu tư v Ủy ban Giám sát nhằm tự động hóa các quy trình nghiệp vụ, nâng cao hiệu quả hoạt động và khả năng quản lý rủi ro, tăng cường chức năng gi m s t, b o c o đối với các hoạt động DTNHNN.

- Có tính mở: kết nối với các hệ thống giao dịch hiện tại như Reuters v hệ thống giao dịch Bloomberg và hệ thống Swift tại bộ phận Back Office, cho phép người sử dụng định nghĩa quy trình giao dịch đối với các nghiệp vụ mới, cho phép việc cập nhật và nâng cấp hệ thống được thực hiện dễ dàng.

- Có khả năng phân quyền đối với từng nhóm sử dụng hoặc từng người sử dụng đối với các quyền sử dụng hệ thống: Quyền cập nhật, sửa đổi, truy cập và khai thác dữ liệu, quyền truy cập các menu nhất định, báo cáo, các quyền ký duyệt, quản lý và giám sát. Hệ thống cần có đặc tính về độ an toàn và kiểm soát truy cập, kể cả kiểm soát truy cập của người sử dụng theo chức năng, theo đặc quyền, mức độ thẩm quyền, theo sản phẩm và module khi cần thiết.

- Đồng thời có khả năng xây dựng v đảm bảo “bức tường lửa” giữa hệ thống nối mạng nội bộ v c c chương trình, hệ thống bên ngo i đảm bảo tuyệt đối bảo mật các thông tin về quản lý DTNH của NHNN.

- Các module ứng dụng cần đưa ra b o c o chuẩn v đều phải có khả năng cung cấp c c b o c o đột xuất theo yêu cầu.

73

Yêu cầu về nội dung hệ thống

- Tạo hệ thống cơ sở dữ liệu chung (Hướng dẫn TT, xếp hạng ngân hàng vv..)

- Ứng dụng tự động hóa quy trình giao dịch

- Kết nối với hệ thống thông tin Reuters, Bloomberg

- Quản lý số dư tức thời và theo ngày giá trị theo từng tiêu chí (ngân hàng, loại hình đầu tư, đồng tiền) và của toàn bộ DTNHNN.

- Định giá lại quỹ theo giá thị trường - Quản lý hạn mức và tỷ lệ cơ cấu - Đo ường và quản lý các chỉ số rủi ro

- Quản lý Danh mục đầu tư, Quản lý theo benchmark - Đo ường kết quả đầu tư

- Chức năng Mô phỏng (cho phép thử các chiến ược đầu tư) - Các loại báo cáo theo yêu cầu

Việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý DTNHNN với các chức năng v nội dung như trên một điều kiện tiên quyết cho việc hiện đại hóa, nâng cao năng ực quản đầu tư v phòng ngừa rủi ro DTNHNN. Nếu thiếu hệ thống này, việc triển khai các công cụ, kỹ thuật quản lý DTNHNN hiện đại như đ nh gi ại theo giá thị trường, quản lý danh mục theo benchmark, đ nh giá kết quả đầu tư, quản lý các chỉ số rủi ro sẽ cực kỳ khó khăn nếu không nói là không thể m được.

Hiện nay, có nhiều sự lựa chọn đối với hệ thống phần mềm quản lý DTNHNN theo yêu cầu nêu trên như có thể cân nhắc các dịch vụ tiêu chuẩn của các công ty cung cấp phần mềm như B oomberg, Reuters hoặc tổ chức

74

đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng hệ thống theo yêu cầu riêng như c ch p dụng đối với hệ thống AFD1 về nghiệp vụ đấu thầu trên thị trường tiền tệ.

3.2.3. Tăng cƣờng năng lực quản lý tài sản dự trữ ngoại hối Nhà nƣớc

3.2.3.1. Tăng cường năng lực thống kê, phân tích, dự báo

- Cùng với việc triển khai các phần mềm, hệ thống quản lý hiện đại, năng ực thống kê, ưu trữ dữ liệu lịch sử cần được nâng cao bằng việc xây dựng một cơ sở dữ liệu lịch sử chung cho các thông tin về quản lý DTNHNN để các bộ phận liên quan có thể truy cập khai thác. Việc này sẽ tạo ra một nguồn số liệu tập trung thống nhất thay vì nguồn số liệu cung cấp bởi nhiều đầu mối như hiện nay.

- Thành lập bộ phận chuyên biệt có chức năng nghiên cứu, phân tích dự báo thị trường cung cấp các nghiên cứu m cơ sở cho việc đưa ra c c quyết định đầu tư của Ủy ban đầu tư v nguồn tham khảo cho các bộ phận khác. Bộ phận nghiên cứu định kỳ tiến h nh c c phân tích đ nh gi chuyên sâu về thị trường như dự đo n xu hướng lãi suất ngắn/dài hạn, xu hướng biến động tỷ giá, các chỉ số phân tích cơ bản, kỹ thuật, phân tích các chiến ược đầu tư như dịch chuyển trên đường cong lãi suất (ride the yei d curve), barbe (đầu tư v o kỳ hạn ngắn và dài tạo Duration trung hạn) v.v…

- Xây dựng các mô hình kinh tế ượng phù hợp nhằm ượng hóa các mức rủi ro, lãi suất và mối tương quan giữa rủi ro lãi suất. Ví dụ: Mô hình tính VAR, mô hình tối ưu hóa Danh mục Mean-Variance, mô hình CAPM ượng hóa mức rủi ro của các loại tài sản…

- Từ các thống kê, phân tích dữ liệu lịch sử và các phân tích, nhận định về thị trường đưa ra c c dự báo về diễn biến thị trường trong tương ai như diễn biến kinh tế, tỷ giá lãi suất v ượng hóa các ảnh hưởng của các biến động này tới công tác quản lý DTNHNN.

75

3.2.3.2. Công tác đào tạo cán bộ quản lý

Công t c đ o tạo cán bộ quản lý cần theo hướng sau:

- Cần tạo thêm nhiều c c cơ hội cho các cán bộ thực hiện và cán bộ trẻ để tham gia vào các buổi thảo luận, các diễn đ n để họ có thể học hỏi, chia sẻ các kinh nghiệm, vấn đề m mình cùng quan tâm, cũng như để từng bước đưa các tập quán, mô hình quản lý theo thông lệ quốc tế vào hoạt động tại NHNN. Tăng cường các hoạt động trao đổi đ o tạo với các ngân hàng và tổ chức nước ngoài.

- Tạo điều kiện, khuyến khích các cán bộ thực hiện có những đề xuất, phát kiến mới về phương thức, mô hình quản đầu tư, mạnh dạn áp dụng các kiến thức mới vào thực tiến.

Cần có sự hợp tác tốt hơn giữa các vụ cục, đặc biệt trong công tác thanh tra giám sát tại c c cơ sở, đễ có thể tạo điều kiện cho nhiều cán bộ được thâm nhập thực tế, hiểu r tình hình, qua đó có c ch nhìn nhận tốt hơn về công việc và trách nhiệm của mình.

3.2.4. Tăng cƣờng việc phối hợp thực hiện các chính sách vĩ mô

3.2.4.1. Chính sách tiền tệ

Khi x c định mục tiêu can thiệp ngoại hối, cần x c định thứ tự ưu tiên các mục tiêu khi can thiệp ngoại hối trong từng thời kỳ, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, tr nh đa mục tiêu.

Chỉ khi x c định rõ mục tiêu ưu tiên trong từng thời kỳ mới có thể đưa ra sự phối hợp thực hiện chính sách tiền tệ trong mối liên hệ với công tác quản lý dự trữ ngoại hối nh nước. Chẳng hạn: (i) Nếu NHNN coi mục tiêu hàng đầu là kiểm soát lạm phát, thì việc can thiệp trên thị trường ngoại hối phải hỗ trợ cho mục tiêu này, nghĩa khi đó NHNN không nên mua qu nhiều ngoại tệ bởi việc mua ngoại tệ tạo sức ép gia tăng tổng phương tiện thanh toán và m tăng chi phí do NHNN phải can thiệp trung hoà bớt ượng tiền đưa ra nền

76

kinh tế; (ii) Nếu coi việc điều hành tỷ gi theo hướng hỗ trợ cải thiện mức cạnh tranh để tăng trưởng xuất khẩu là mục tiêu cao nhất thì NHNN cần tích cực mua ngoại tệ, v khi đó có thể không đạt được mức lạm ph t như mong muốn. V để hạn chế lạm phát thì phải thực hiện nghiệp vụ trung ho nhưng khi áp dụng nghiệp vụ này phải tính đến mức chi phí cho việc thực hiện nghiệp vụ này (chênh lệch giữa lãi suất đầu tư dự trữ ngoại hối do mua thêm ngoại tệ và chi phí phải trả khi phát hành trái phiếu, tín phiếu của NHNN). Đây những vấn đề cần phải cân nhắc trong phối hợp điều hành chính sách tiền tệ và quản lý dự trữ ngoại hối nh nước. Tuy nhiên, sự phối hợp này cần phải được đề xuất một cách linh hoạt trên cơ sở diễn biến kinh tế vĩ mô trong v ngo i nước trong từng thời kỳ. Và do vậy, không có khuôn mẫu duy nhất cho việc phối hợp thực hiện chính sách tiền tệ và quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.

- Đảm bảo tính thanh khoản ngoại hối

Đảm bảo tính thanh khoản ngoại hối chính là mục tiêu đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế của quản lý dự trữ ngoại hối nh nước. Muốn đảm bảo tính thanh khoản ngoại hối đòi hỏi NHNN phải tích luỹ một ượng dự trữ ngoại hối đủ (hay còn gọi là mức dự trữ an to n) v đòi hỏi đó phải là những tài sản có tính thanh khoản cao, NHNN có thể sử dụng bất cứ lúc nào. Do vậy, trong

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)