Chính sách ngoại thương

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (Trang 81 - 87)

Việc phối hợp chặt chẽ giữa chính sách ngoại thương v quản lý dự trữ ngoại hối là hết sức cần thiết khi mà ngoại thương ph t triển chính là nguồn hình thành dự trữ ngoại hối. Trong thời gian tới, nh nước cần đẩy mạnh xuất khẩu và giảm nhập khẩu, kiềm chế nhập siêu nhằm thu thêm ngoại tệ, góp phần tăng dự trữ ngoại hối.

Trong năm 2009, NHNN đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Công thương để thực hiện các biện ph p đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế tình trạng nhập siêu, cụ thể là hạn chế các doanh nghiệp trong nước nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng m trong nước đã sản xuất được (hàng thực phẩm từ thịt, rau quả) hoặc những mặt hàng không thiết yếu (ô tô nguyên chiếc, điện thoại di động); thông qua chính s ch t i kho v tăng cường áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng thuộc danh mục hàng hoá không khuyến khích nhập khẩu. Những biện ph p n y đã góp phần kiểm soát nhập siêu ở mức nhỏ hơn hoặc bằng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu h ng ho như

78

kế hoạch đề ra. Việc áp dụng các biện pháp trên còn tiếp tục được triển khai trong v i năm tới.

Đặc biệt, cần có những quy định chặt chẽ trong việc nhập khẩu vàng cũng như c c giải pháp phòng chỗng buôn lậu vàng qua biên giới để phục vụ nhu cầu trong nước vì việc nhập khẩu, kinh doanh, buôn bán vàng gây ảnh hưởng rất lớn đến tâm người dân, từ đó ảnh hưởng gián tiếp đến dự trữ ngoại hối nh nước khi giá vàng liên tục tăng trong thời gian qua. Trong thời gian tới, NHNNVN cần phối hợp với Bộ Công Thương để kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh v ng; đưa hoạt động kinh doanh v ng theo hướng tập trung đầu mối nhập khẩu vàng, tiến tới xóa bỏ việc kinh doanh vàng miếng trên thị trường tự do; ngăn chặn hiệu quả các hoạt động buôn lậu vàng qua biên giới.

79

KẾT LUẬN

Dựa trên cơ sở hệ thống lý luận cơ bản về quản lý dự trữ ngoại hối: vai trò và mục tiêu, nguyên tắc, công cụ quản lý dự trữ ngoại hối, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý dự trữ ngoại hối cũng như phân tích kinh nghiệm quản lý dự trữ ngoại hối của một số nước và thực trạng quản lý dự trữ ngoại hối của Ngân h ng Nh nước Việt Nam trong những năm qua, khóa luận đã rút ra một số đặc trưng cơ bản như sau.

Bước đầu, NHNNVN đã bắt đầu thực hiện công tác quản lý ngoại hối và từng bước đạt được những hiệu quả nhất định như tạo được một khung pháp cơ sở, hay bảo toàn giá trị dữ trữ ngoại hối theo định hướng chung của nền kinh tế, bắt nhịp với các chính sách quản nh nước khác và tỏ ra phù hợp với tình hình Việt Nam và quốc tế.

Tuy nhiên, do có những hạn chế xuất phát từ c c quy định pháp lý trong Nghị định 86/NĐ – CP về quản lý dự trữ ngoại hối nh nước ra đời đến nay đã hơn 12 năm cũng như những bất cập trong công cụ quản lý dự trữ ngoại hối và những thay đổi hoàn cảnh kh ch quan trong giai đoạn hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới nên hiệu quả quản lý dự trữ ngoại hối vẫn chưa đ p ứng được yêu cầu của nền kinh tế.

Những yếu kém này chỉ có thể khắc phục bằng nỗ lực mang tính đồng bộ trong việc đưa ra giải pháp. Trước tiên, cần kiến nghị sửa đổi Nghị Định 86 cho phù hợp với những yêu cầu kh ch quan cũng như chủ quan của nền kinh tế nhằm tạo ra một khung pháp lý hoàn chỉnh tạo điều kiện để NHNNVN quản lý dự trữ ngoại hối một cách có hiệu quả hơn. Ngo i ra, NHNNVN cần chú đến các biện pháp nâng cao hiệu quả các công cụ quản lý ngoại hối cũng như tăng cường việc phối hợp thực hiện c c chính s ch vĩ mô như chính sách tiền tệ và chính sách ngoại thương nhằm thiết lập từng bước đi thích hợp trong công tác quản lý dự trữ ngoại hối trong thời gian tới.

80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A: Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại,NXB Thống Kê, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Nhung (2007), Bàn về dự trữ ngoại hối của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Tạp chí Ngân Hàng (Số 17/2007).

3. Nguyễn Văn Tiến (2000), Tài chính quốc tế trong nền kinh tế mở, NXB Thống Kê, Hà Nội.

4. Chính phủ (1999), Nghị Định số 86/NĐ – CP về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.

5. Ngân h ng nh nước Việt Nam (2001), Quyết định số 653/2001/QĐ- NHNN về việc ban hành Quy chế Tổ chức thực hiện những nhiệm vụ về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.

6. Ngân h ng nh nước Việt Nam (2006), Vai trò của hệ thống ngân hàng trong 20 năm đổi mới ở Việt Nam, NXB Văn Hóa – Thông Tin, Hà Nội.

7. Ngân h ng nh nước Việt Nam (2006), Báo cáo thường niên. 8. Ngân h ng nh nước Việt Nam (2009), Báo cáo thường niên. 9. Ủy ban thường vụ quốc hội (2005), Pháp lệnh ngoại hối.

10. Vnecomy (2010), Nguyên Thống đốc nói về dự trữ ngoại hối của Việt Nam (http://bee.net.vn/channel/2043/201007/Nguyen-Thong-doc-noi-ve- du-tru-ngoai-hoi-cua-Viet-Nam-1758079/).

81 B: Tài liệu Tiếng Anh

1. Amporn Sangmanee and Jarumanee Raengkhum (2007), A General Concept of Central Bank Wide Risk Management- Case of Bank of Thailand, Risk management for Central Bankers.

2. European Central Bank (2006), Optimal Currency shares in International Reserves, Working Paper Series No 694.

3. European Central Bank (2006), The Accumulation of Foreign Reserves, Occational Paper Series No. 43.

4. Hui Feng (2007), How China manages its reserves, Royal Bank of Scot and’s Reserve management trends 2007, Centra Banking Pub ications.

5. IMF (2004), Guidelines for Foreign Exchange Reserve Management. (http://www.imf.org/external/np/mae/ferm/eng/index.htm)

6. John Nugee (2001), Foreign Exchange Reserve Management, Bank of England, Hankbooks in Central Bank No 19.

7. Pierre Cardon & Joachim Coche (2004), Strategic asset allocation for foreign exchange reserves, Risk Management for Central Bank Foreign Reserves, European Central Bank.

8. Robert Pringle and Nick Carver (2006), Trends in reserve management − 2006 survey results, Roya Bank of Scot and’s Reserve management trends 2006, Central Banking Publications.

9. The Bank of Korea (2005), Foreign Exchange Reserve Management of − Current Practices and Challenges.

82

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ

AFTA Khu vực thương mại tự do

APEC Diễn đ n hợp tác kinh tế Châu Á

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

BOTG&GV Bình ổn tỉ giá và giá vàng

CSTT Chính sách tiền tệ

DTNH Dự trữ ngoại hối

DTNHNN Dự trữ ngoại hối nh nước

IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế

KBNN KDNH

Kho bạc nh nước Kinh doanh ngoại hối

NHNN Ngân h ng Nh nước

NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

NHTM Ngân h ng Thương mại

NHTW Ngân h ng Trung ương

NSNN Ngân s ch Nh nước

QLNH Quản lý ngoại hối

SGD Sở Giao dịch

TCTD Tổ chức tín dụng

TT NTLNH Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

83

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Ngoại tệ từ nước ngoài chuyển về Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009 ... 33

DANH MỤC ĐỒ THỊ

Hình 2.1:Dự trữ ngoại hối nh nước từ năm 1999 đến 2010 ... 31 Hình 2.2: Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009 ... 32 Hình 2.3: Luồng vốn đầu tư v o Việt Nam giai đoạn 2006 – 2009 ... 34

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (Trang 81 - 87)