Kinh nghiệm của NHTW Trung Quốc

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (Trang 27 - 30)

Có thể nói, các NHTW hiện nay phải đối mặt với bức tranh rủi ro lớn hơn do đầu tư đa dạng hơn v o c c công cụ có lãi suất cao nhưng có rủi ro cao hơn. Trung Quốc hiện đang dự trữ ngoại hối ở mức trên 2.850 tỷ USD do cán cân vãng lai và cán cân vốn luôn thặng dư ở mức độ lớn nhờ một loạt cải cách kinh tế, thương mại v đầu tư nước ngoài thời gian qua. Trung Quốc dự trữ ngoại hối lớn để phòng ngừa rủi ro khi có thiếu thanh khoản của thị trường tài chính toàn cầu, để phòng ngừa chu kỳ suy thoái kinh tế có thể xảy ra v để chống đỡ sự bất ổn của thị trường t i chính trong nước, đảm bảo khả năng thanh to n nợ nước ngoài khi thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế khi hiện nay nợ nước ngoài ngắn hạn ở mức độ cao.

24

Về quản lý, theo Luật, NHTW Trung Quốc quản lý dự trữ ngoại hối và theo đó Cục quản lý ngoại hối (State Administration of Foreign Exchange- SAFE) ra các quyết định quản lý và Vụ quản lý dự trữ ngoại hối trực thuộc SAFE đơn vị thực hiện các quyết định này. Vụ quản lý dự trữ ngoại hối bao gồm 160 nhân viên (tính đến th ng 11/2010) v được cơ cấu thành 12 phòng bao gồm bộ phận đảm nhiệm các chức năng từ giao dịch, đầu tư, quản lý rủi ro, thanh toán và kế toán, bộ phận nghiên cứu và nguồn nhân lực. Về tổ chức SAFE là một đơn vị thuộc Ngân h ng Trung ương Trung quốc. Tuy nhiên do tầm quan trọng của việc quản lý dự trữ ngoại hối mà SAFE không chỉ được quản lý bởi Ngân hàng Trung ương Trung quốc m còn được Chính phủ trực tiếp quản . Cơ chế quản song song như trên khiến SAFE tương đối độc lập với Ngân h ng Trung ương Trung quốc. Gi m đốc của SAFE thường là một Phó Thống đốc NHTW. Song song với NHTW Trung quốc, Ủy ban cải cách và phát triển Nh nước, một số Bộ Ng nh iên quan cũng có tiếng nói nhất định trong việc đóng góp t c động đến các chính sách.

NHTW Trung Quốc quản lý dự trữ theo các tiêu chuẩn đầu tư v quản lý rủi ro theo mô hình tính toán rủi ro − thu nhập theo ngày. Hiện nay, Trung Quốc cố gắng đ o tạo đội ngũ quản lý dự trữ ngoại hối chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế. Với các yêu cần an toàn, thanh khoản trong quản lý ngoại hối, dự trữ được đầu tư v o c c công cụ trái phiếu chính phủ tiền gửi các ngân hàng có tín nhiệm cao và một ít vào trái phiếu công ty và theo các chiến ược đầu tư d i hạn chứ không theo đuổi việc đầu cơ ngắn hạn trên thị trường ngoại hối.

Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, do sự gia tăng về dự trữ và nhiều khi quá mức cần thiết, để nâng cao hiệu quả quản lý dự trữ ngoại hối, nâng cao mức sinh lời, NHTW Trung Quốc quản lý dự trữ theo hướng đa dạng hóa loại hình đầu tư dự trữ ngoại hối. Bên cạnh các hình thức đầu tư truyền thống như tiền gửi, mua trái phiếu Chính phủ, dự trữ còn được đầu tư dưới hình thức uỷ

25

th c đầu tư hay đầu tư v o cổ phần của các công ty có hệ số tín nhiệm cao. Tuy nhiên, NHTW Trung Quốc cũng cho rằng, một trong những rủi ro khó kiểm soát là rủi ro về biến động tỷ giá của c c đồng tiền trong dự trữ ngoại hối. Điều này, gây khó khăn cho NHTW khi x c định cơ cấu đồng tiền tối ưu để dự trữ do mức độ biến động tỷ giá của c c đồng tiền có thể rất lớn. Ngoài ra, sự biến động về lãi suất trên thị trường quốc tế hiện nay khó cho phép các nước đẩy đường thu nhập từ đầu tư dự trữ lên cao hơn mặc dù lãi suất các công cụ đầu tư ngắn hạn có xu hướng tăng nhưng đổi lại các công cụ đầu tư dài hạn lại có xu hướng giảm và về tổng thể phải có sự cân đối giữa đầu tư ngắn hạn và dài hạn để đ p ứng các nhu cầu về thanh toán nợ nước ngoài ngắn hạn.

26

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DTNHNN TẠI NHNNVN NHỮNG NĂM QUA

2.1. GIAI ĐOẠN TRƢỚC VÀ TRONG KHỦNG HOẢNG KINH TẾ CHÂU Á (TRƢỚC NĂM 1999)

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (Trang 27 - 30)