Chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (Trang 79 - 81)

Khi x c định mục tiêu can thiệp ngoại hối, cần x c định thứ tự ưu tiên các mục tiêu khi can thiệp ngoại hối trong từng thời kỳ, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, tr nh đa mục tiêu.

Chỉ khi x c định rõ mục tiêu ưu tiên trong từng thời kỳ mới có thể đưa ra sự phối hợp thực hiện chính sách tiền tệ trong mối liên hệ với công tác quản lý dự trữ ngoại hối nh nước. Chẳng hạn: (i) Nếu NHNN coi mục tiêu hàng đầu là kiểm soát lạm phát, thì việc can thiệp trên thị trường ngoại hối phải hỗ trợ cho mục tiêu này, nghĩa khi đó NHNN không nên mua qu nhiều ngoại tệ bởi việc mua ngoại tệ tạo sức ép gia tăng tổng phương tiện thanh toán và m tăng chi phí do NHNN phải can thiệp trung hoà bớt ượng tiền đưa ra nền

76

kinh tế; (ii) Nếu coi việc điều hành tỷ gi theo hướng hỗ trợ cải thiện mức cạnh tranh để tăng trưởng xuất khẩu là mục tiêu cao nhất thì NHNN cần tích cực mua ngoại tệ, v khi đó có thể không đạt được mức lạm ph t như mong muốn. V để hạn chế lạm phát thì phải thực hiện nghiệp vụ trung ho nhưng khi áp dụng nghiệp vụ này phải tính đến mức chi phí cho việc thực hiện nghiệp vụ này (chênh lệch giữa lãi suất đầu tư dự trữ ngoại hối do mua thêm ngoại tệ và chi phí phải trả khi phát hành trái phiếu, tín phiếu của NHNN). Đây những vấn đề cần phải cân nhắc trong phối hợp điều hành chính sách tiền tệ và quản lý dự trữ ngoại hối nh nước. Tuy nhiên, sự phối hợp này cần phải được đề xuất một cách linh hoạt trên cơ sở diễn biến kinh tế vĩ mô trong v ngo i nước trong từng thời kỳ. Và do vậy, không có khuôn mẫu duy nhất cho việc phối hợp thực hiện chính sách tiền tệ và quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.

- Đảm bảo tính thanh khoản ngoại hối

Đảm bảo tính thanh khoản ngoại hối chính là mục tiêu đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế của quản lý dự trữ ngoại hối nh nước. Muốn đảm bảo tính thanh khoản ngoại hối đòi hỏi NHNN phải tích luỹ một ượng dự trữ ngoại hối đủ (hay còn gọi là mức dự trữ an to n) v đòi hỏi đó phải là những tài sản có tính thanh khoản cao, NHNN có thể sử dụng bất cứ lúc nào. Do vậy, trong công tác quản lý dự trữ ngoại hối nh nước, NHNN cần:

+ Phải x c định mức dự trữ quốc tế phù hợp trên cả tiêu chí tính theo tuần nhập khẩu và tính bằng tỷ lệ giữa dự trữ ngoại hối nh nước trên nợ nước ngoài ngắn hạn.

+ Cơ cấu đầu tư dự trữ ngoại hối nh nước cần được đ nh gi dựa trên cơ cấu c c đồng tiền sử dụng trong thanh toán quốc tế, đảm bảo độ thanh khoản cao của các tài sản.

77

Việc quản lý dự trữ ngoại hối đảm bảo mục tiêu về lạm phát là một đòi hỏi quan trọng đối với việc phối hợp giữa điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá và quản lý dự trữ ngoại hối. Trong trường hợp NHNN can thiệp trên thị trường ngoại hối với vai trò người bán ngoại tệ, đồng nghĩa với việc hút tiền về do vậy mục tiêu kiểm soát lạm phát có khả năng đạt được. Tuy nhiên, việc bán ngoại tệ, sẽ góp phần m đồng Việt Nam lên giá có ảnh hưởng tốt tới việc kiểm soát lạm phát; tuy nhiên lại ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu bởi khi VND lên giá, sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam yếu đi. Do vậy, khi điều hành chính sách tiền tệ theo mục tiêu lạm phát, việc quản lý dự trữ ngoại hối nh nước luôn luôn phải hỗ trợ mục tiêu này và phải đ nh đổi với việc đạt được mục tiêu kh c như tăng dự trữ ngoại hối nh nước v đảm bảo tỷ giá có lợi cho xuất khẩu.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (Trang 79 - 81)