Bài tập phân biệt các nhóm dấu câu

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng sử dụng dấu câu cho học sinh tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (Trang 69 - 77)

6. Phương pháp nghiên cứu

2.1.3.Bài tập phân biệt các nhóm dấu câu

Loại bài tập này được sử dụng sau khi học sinh đã được học một nhóm dấu câu nào đó nhằm giúp các em hiểu đúng các chức năng của từng dấu câu trong một nhóm dấu nào đó. Ở phạm vi luận văn này chúng tôi chỉ tìm hiểu, xây dựng một số dạng bài tập phân biệt các nhóm dấu câu sau:

...

- So sánh dấu chấm và dấu chấm hỏi. - So sánh dấu chấm than và dấu chấm hỏi. - So sánh dấu chấm và dấu chấm cảm. - Phân biệt dấu chấm, chấm hỏi, chấm cảm.

- So sánh cách dùng dấu phẩy với dấu chấm phẩy. - So sánh cách dùng dấu gạch ngang và dấu hai chấm. - So sánh cách dùng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang.

2.1.3.1. So sánh dấu chấm và dấu chấm hỏi

25. Các dấu câu lần lượt xuất hiện tại các ô trống trong đoạn văn dưới đây là là:

Trong buổi học đầu năm, cô giáo nói với cả lớp:

- Các bạn nói cho cô và cả biết hè vừa qua các em đã làm được những việc gì tốt

Cả lớp hào hứng kể, riêng Tuấn lúng túng: - Thưa cô,...

Cô giáo mỉm cười trìu mến: - Em đã làm được việc tốt gì

- Thưa cô, em chỉ về chơi với bà em thôi. Bà em ở một mình buồn... - Như vậy em đã đem niềm vui đến cho bà đấy, đó là một việc rất đáng khen! – Cô giáo nói.

(1) Dấu chấm hỏi, dấu chấm hỏi (2) Dấu chấm hỏi, dấu chấm (3) Dấu chấm, dấu chấm hỏi Đáp án: (3)

26. Em hãy điền dấu câu thích hợp vào ô trống ở cuối lời thoại của các nhân vật trong truyện vui dưới đây:

Không sớm lắm!

Bắc: - Cậu thức dậy lúc mấy giờ

Nam: - Mình thức dậy ngày khi tia nắng đầu tiên chiếu vào cửa Bắc: - Như vậy có sớm quá không

Nam: - Không sớm lắm vì phòng mình ở hướng Tây mà

[11, tr.46]

Đáp án:

Không sớm lắm!

Bắc: - Cậu thức dậy lúc mấy giờ

Nam: - Mình thức dậy ngày khi tia nắng đầu tiên chiếu vào cửa Bắc: - Như vậy có sớm quá không

Nam: - Không sớm lắm vì phòng mình ở hướng Tây mà 2.1.3.2. So sánh dấu chấm than và dấu chấm hỏi

27. Điền dấu chấm hỏi hay dấu chấm cảm vào mỗi ô trống trong bài thơ dưới đây:

Thỏ dùng máy nói

- Thỏ đây (1) Ai nói đấy (2) Mèo à (3) Mèo thế nào (4) Mình không trông thấy cậu

Nhỡ đứa khác thì sao (5) [11, tr.47] Đáp án: Ô trống (1): dấu chấm cảm; Ô trống (2), (3), (4), (5): Dấu chấm hỏi ? . . ? .

28. Hãy đặt các dấu chấm hỏi (?), dấu chấm cảm (!) vào ô trống thích hợp.

a) Ôi thôi, chú mày õi (1) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Theo Tô Hoài) b) Con có nhận ra con không (2)

(Theo Tạ Duy Anh) c) Cô õi, giúp tôi với (3) Thýõng tôi với (4)

Ðáp án: a) (1) Dấu chấm cảm (!) b) (2) Dấu chấm hỏi (?) c) (3), (4) Dấu chấm hỏi (?) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.3.3. So sánh dấu chấm và dấu chấm cảm

29. Điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn dưới đây

Tan học, tôi thấy Cô – rét – ti đi theo mình (1)Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay (2) Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên (3)

- Ấy đừng (4) - Cô – rét – ti cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi

Tôi ngạc nhiên, ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn (5)

(Theo A - mi - xi) Đáp án

(1), (2), (3), (5): Dấu chấm (4) Dấu chấm cảm

30. Cách đọc nào phù hợp với cách viết của các câu sau?

a) Tuấn đi thôi.

(1) Đọc thong thả, xuống giọng ở cuối câu. (2) Đọc nhanh, lên giọng ở cuối câu. b) Tuấn đi thôi!

(1)Đọc thong thả, xuống giọng ở cuối câu. (2)Đọc nhanh, lên giọng ở cuối câu.

2.1.3.4. Phân biệt dấu chấm, chấm hỏi, chấm cảm

31. Nối ô chữ ở bên trái với ô chữ thích hợp bên phải để tạo thành câu đúng

Đáp án

32. Đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm vào ô trống thích hợp để kết thúc các câu trong bài viết dưới đây:

Tên anh là gì?

Chiến sĩ cảnh sát yêu cầu một thanh niên đi xe vượt đèn đỏ dừng lại và hỏi: - Tên anh là gì

- Tên em là Gì ạ

Người cảnh sát nghiêm nét mặt

- Anh trả lời cho nghiêm túc, tên anh là gì - Dạ... ! Tên em là gì ạ

- Yêu cầu anh cho xem chứng minh thư

Người chiến sĩ cảnh sát cầm tấm chứng minh thư và đọc: Trần Văn Gì

[11, tr.112] Bố dặn bé Sơn:

Bố rất ngạc nhiên Bố hỏi bé Sơn:

“Mẹ đi thăm ông bà về chưa?” “Con học bài đi đấy nhé!”

bé Lan đã biết nấu cơm giúp mẹ. Bố dặn bé Sơn:

Bố rất ngạc nhiên Bố hỏi bé Sơn:

“Mẹ đi thăm ông bà về chưa?” “Con học bài đi đấy nhé!”

Đáp án

Chiến sĩ cảnh sát yêu cầu một thanh niên đi xe vượt đèn đỏ dừng lại và hỏi: - Tên anh là gì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tên em là Gì ạ

Người cảnh sát nghiêm nét mặt

- Anh trả lời cho nghiêm túc, tên anh là gì - Dạ... ! Tên em là gì ạ

- Yêu cầu anh cho xem chứng minh thư

Người chiến sĩ cảnh sát cầm tấm chứng minh thư và đọc: Trần Văn Gì

2.1.3.5. So sánh cách dùng dấu phẩy với dấu chấm phẩy

33. Điền dấu phẩy hay dấu chấm phẩy vào mỗi chỗ trống trong các câu sau:

Những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.

Những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng thảm cỏ dòng sông những đoàn thuyền xuôi ngược...

Đáp án:

Những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.

Những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng thảm cỏ dòng sông những đoàn thuyền xuôi ngược...

? ! . ! . ? ! ; , , ,

34. Nối ô chữ ở bên trái với ô chữ thích hợp bên phải để tạo thành câu đúng

Đáp án: Dấu phấy: (1), (3), (4), (5), (7) Dấu chấm phẩy: (2), (6)

2.1.3.6. So sánh cách dùng dấu gạch ngang và dấu hai chấm

35. Chọn đáp án đúng về cách dùng dấu gạch ngang, dấu hai chấm ở hai câu sau:

* Tôi không thể nói hết tình yêu của tôi đối với mẹ - người đã yêu tôi vô điều kiện suốt cả cuộc đời.

** Mở cửa, tôi vô cùng sửng sốt: trước mặt tôi là người bạn thân đã lâu không gặp.

(Trần Thị Hiền Lương)

Dấu phẩy Dấu chấm phẩy

(1) Đặt ở giữa câu để ngăn cách các thành phần cấu tạo ngữ pháp đẳng lập.

(2) Đặt ở giữa câu để phân cách từng vế câu trong sự liệt kê nối tiếp nhau, hoặc khi vế sau có tác dụng bổ sung cho vế trước, tạo sự cân xứng về cấu tạo ý nghĩa.

(3) Đặt ở giữa câu để tách biệt phần chú thích.

(4) Đặt ở giữa câu để tách phần chuyển tiếp.

(5) Đặt ở giữa câu để tách biệt phần hô ngữ.

(6) Đặt ở giữa câu để ngăn cách các thành phần cấu tạp ngữ pháp đẳng lập (khi trong câu đã có bộ phận nào đó dùng dấu phẩy).

(1) Bộ phận câu đứng sau dấu gạch ngang giải thích cho một từ đứng trước. (2) Bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm giải thích cho một từ đứng trước. (3) Bộ phận câu đứng sau dấu gạch ngang giải thích cho một điều/ nội dung nêu ở bộ phận câu đứng trước.

(4) Bộ phận câu đứng sau dấu gạch hai chấm giải thích cho một điều/ nội dung nêu ở bộ phận câu đứng trước.

Đáp án: (1), (4) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.3.7. So sánh cách dùng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang

36. Điền dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dưới đây:

Gặp bác chiều ấy, tôi thấy bác rất vui. Bác tặng tôi hai con giống, rồi kể: Hôm nay, bác bán hết hàng. Thì ra, vẫn còn nhiều trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác.

Bác còn bảo:

Về quê, bác cũng sẽ nặn đồ chơi để bán. Nghe nói trẻ ở nông thôn thích

thứ này hơn trẻ ở thành phố.

Đáp án:

Gặp bác chiều ấy, tôi thấy bác rất vui. Bác tặng tôi hai con giống, rồi

kể: Hôm nay, bác bán hết hàng. Thì ra, vẫn còn nhiều trẻ nhỏ thích đồ chơi

của bác.

Bác còn bảo:

- Về quê, bác cũng sẽ nặn đồ chơi để bán. Nghe nói trẻ ở nông thôn thích

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng sử dụng dấu câu cho học sinh tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (Trang 69 - 77)