Thỏa thuận khai thỏc chung

Một phần của tài liệu Về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 25 - 31)

1.2.2.1. Nội dung chớnh của thỏa thuận KTC

KTC trờn thế giới diễn ra ở nhiều khu vực địa lý, tại khu vực đó được phõn định hoặc cũn đang tồn tại chống lấn về yờu sỏch chủ quyền và quyền chủ quyền nờn cỏc thỏa thuận thường khụng đồng nhất. Tuy nhiờn cỏc thỏa thuận về KTC thường cú những nội dung chớnh như sau:

Về phạm vi KTC: Cỏc quốc gia sẽ cựng nhau thỏa thuận và đưa ra một khu

vực KTC cú diện tớch, tọa độ được xỏc định rừ ràng. Đõy là điều kiện quan trọng và tiờn quyết ảnh hưởng đến cỏc yờu sỏch về của cỏc quốc gia. Thụng thường phạm vi KTC được giới hạn trong khu vực cú chồng lấn về chủ quyền và quyền chủ quyền, vớ dụ như thỏa thuận Malaysia – Thỏi Lan, ễtxtrõylia – Indonesia và Hàn Quốc – Nhật Bản. Thỏa thuận Nhật Bản – Hàn Quốc vào thỏng 01 năm 1974 quy định rừ phạm vi KTC như sau: Vựng KTC cú tổng diện tớch là 24.092 hải lý vuụng được chia thành 9 tiểu vựng; Thỏa thuận Malaysia – Thỏi Lan quy định phạm vi khu vực KTC rộng 7.300 hải lý vuụng được giới hạn bởi 7 tọa độ. Tuy

18

nhiờn cú một số trường hợp như KTC tại nơi đó cú đường biờn giới xỏc định, hợp nhất mỏ thỡ cỏc quốc gia cú thể căn cứ vào vị trớ mỏ tài nguyờn để xỏc định phạm vi KTC như trường hợp hợp nhất mỏ Frigg Anh - Nauy. Phạm vi KTC cũng cú thể vượt ra ngoài khu vực chồng lấn yờu sỏch đến thềm lục địa như trường hợp KTC giữa Cụ-oột - Ả rập Xờ ỳt.

Về tổ chức quản lý: cỏc quốc gia sẽ thỏa thuận về phương thức tổ chức

quản lý sau khi xỏc lập phạm vi KTC. Thụng thường cú ba phương thức tổ chức quản lý chủ yếu:

- Cỏc quốc gia cựng thỏa thuận trao quyền quản lý vựng KTC cho một bờn, trong khi bờn hữu quan theo dừi và chia sẻ doanh thu sau khi chi phớ quản lý được khấu trừ. Điển hỡnh trong trường hợp này là thỏa thuận năm 1958 giữa Ả rập-Xờ ỳt và Bahrain.

- Cỏc quốc gia thành lập một cụng ty liờn doanh để quản lý vựng KTC. Vớ dụ thỏa thuận giữa Nhật Bản và Hàn Quốc năm 1974.

- Cỏc quốc gia thành lập một uỷ ban chung để quản lý vựng KTC như thỏa thuận Malaysia - Thỏi Lan năm 1979 và năm 1990.

Về phõn chia lợi nhuận và chi phớ: đõy là vấn đề mà cỏc quốc gia tham gia thỏa thuận KTC mất nhiều thời gian để thương thảo nhất vỡ nú trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi kinh tế của cỏc quốc gia. Nội dung này đũi hỏi tinh thần thiện chớ, hợp tỏc từ cỏc bờn vỡ một mục đớch lõu dài vỡ thực tế cho thấy chưa cú một thước đo chuẩn nào cho sự cụng bằng trờn từng vựng KTC.

Việc phõn chia lợi nhuận và chi phớ tại vựng KTC đó được xỏc định đường biờn giới thỡ hầu hết cỏc quốc gia đều lựa chọn giải phỏp phõn chia đều chi phớ cũng như lợi nhuận cho cỏc bờn, vớ dụ thỏa thuận Ả rập Xờ ỳt – Xu đăng, Phỏp – Tõy Ban Nha.

Đối với trường hợp KTC tại vựng chồng lấn chưa phõn định ranh giới thỡ cỏc quốc gia đều lấy nguyờn tắc bỡnh đẳng theo Luật quốc tế để phõn chia lợi nhuận cũng như chi phớ khai thỏc. Vỡ khi cỏc bờn chưa đi đến một thỏa thuận của cựng về ranh giới thỡ cỏc quốc gia vẫn duy trỡ yờu sỏch chủ quyền đơn phương của mỡnh đối với một phần hoặc toàn bộ vựng tranh chấp. Như vậy cũng đồng nghĩa là quyền lợi

19

hay yờu sỏch của cỏc quốc gia tại đú vẫn chưa được khẳng định. Giải phỏp là KTC và phõn chia đều tài nguyờn cho cỏc bờn cú yờu sỏch vớ dụ thỏa thuận Việt Nam – Malaysia, Nhật Bản – Hàn Quốc.

Mặc dự cú rất nhiều phương thức phõn chia lợi nhuận và chi phớ nhưng tự chung cỏc quốc gia tham gia đều cố gắng đảm bảo một sự cụng bằng về quyền lợi và lợi ớch của cỏc bờn.

Thứ tư, Về cỏc cơ chế giải quyết tranh chấp: Cỏc quốc gia sẽ đưa ra một cơ chế quy định về tranh chấp bao gồm cỏc thủ tục và nguyờn tắc giải quyết tranh chấp. Đõy cũng là một nội dung quan trọng trong cỏc thỏa thuận KTC để đảm bảo cỏc bờn nghiờm tỳc thực hiện việc KTC như đó thỏa thuận và hoạt động KTC được diễn ra ổn định, liờn tục. Thụng thường cỏc quốc gia vẫn luụn định hướng cho mỡnh một đường lối giải quyết tranh chấp trước tiờn là bằng con đường ngoại giao trờn cơ sở tinh thần hợp tỏc lỏng giềng và phự hợp với cỏc khuyến nghị của Luật quốc tế.

Cỏc quốc gia thỏa thuận KTC sẽ đưa ra một cơ chế giải quyết tranh chấp thụng qua Ủy ban hũa giải thứ ba như trường hợp Ai xơ len và Nauy. Hiệp định Ốtxtrõylia – Indonesia lại quy định nếu cú tranh chấp về giải thớch và vận dụng hiệp định thỡ hai bờn thống nhất giao cho trọng tài phõn xử, phỏn quyết của trọng tài phải được Tũa ỏn của nước ký kết thừa nhận và chấp hành nghiờm chỉnh. Thỏa thuận Hàn Quốc – Nhật Bản quy định: tranh chấp trước tiờn phải được giải quyết theo con đường ngoại giao, sau khi ngoại giao thất bại thỡ sẽ giao cho Ủy ban trọng tài nước thứ ba giải quyết.

Thỏa thuận giữa Việt Nam và Malaysia tại lụ PM3 CAA quy định: Cỏc bờn sẽ cố gắng giải quyết cỏc tranh chấp thụng qua đàm phỏn, thương lượng thõn thiện. Nếu khụng thể giải quyết được, mỗi bờn sẽ chỉ định một trọng tài và hai trọng tài viờn này sẽ chỉ định 1 trọng tài thứ 3 làm chủ tịch trọng tài. Phõn xử trọng tài tiến hành bằng tiếng Anh tại Trung tõm trọng tài khu vực tại Kuala Lumpur, Malaysia.

Thứ năm,Về hiệu lực của thỏa thuận KTC: Hiệu lực của thỏa thuận KTC được quy định hợp lý sẽ làm động lực, tõm lý yờn tõm cho cỏc nhà đầu tư khi tham gia khai thỏc ở vựng KTC. Việc quy định thời hạn hiệu lực của thỏa thuận rừ ràng sẽ

20

giỳp nhà đầu tư cũng như cỏc bờn trự liệu và lập kế hoạch lõu dài cho hoạt động thăm dũ, khai thỏc tại khu vực này. Việc quy định thời gian tựy thuộc vào ý chớ của cỏc quốc gia tham gia thỏa thuận và thực tiễn nguồn tài nguyờn trong vựng KTC. Thỏa thuận Nhật Bản – Hàn Quốc cú hiệu lực 50 năm; hiệp định Indonesia và Ốt Xtrõylia cú hiệu lực 40 năm. Trong thời gian thực hiện thỏa thuận cỏc bờn cũng cú thể cựng nhau thỏa thuận lại thời gian KTC.

Thứ sỏu, Về vấn đề mụi trường: nhằm mục đớch phỏt triển bền vững, khai thỏc tài nguyờn phải gắn liền với cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường nờn cỏc quốc gia khi thống nhất một thỏa thuận KTC thường đưa ra cỏc nội dung liờn quan đến bảo vệ mụi trường biển, phũng chống ụ nhiễm và sự cố mụi trường. Thụng thường cỏc thỏa thuận KTC tài nguyờn khụng sinh vật luụn tiềm ẩn những rủi ro và nguy cơ ảnh hưởng tới mụi trường như KTC dầu khớ. Hiệp định Nhật Bản – Hàn Quốc quy

định tại Điều 20 như sau: “hai bờn phải thương lượng ỏp dụng cỏc biện phỏp để ngăn chặn và khắc phục ụ nhiễm do thăm dũ khai thỏc tài nguyờn gõy ra”. Hiệp

định Aixolen – Nauy quy định:

Mỗi quốc gia phải ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường thớch hợp trong phạm vi kiểm soỏt của mỡnh, trong trường hợp mỗi bờn thấy biện phỏp núi trờn của mỡnh chưa đủ thớch hợp với yờu cầu bảo vệ mụi trường thỡ hai bờn phải thương nghị với nhau để giải quyết tỡnh hỡnh. Nếu khụng đạt được sự thống nhất thỡ giao phú vấn đề ụ nhiễm cho Ủy ban hũa giải nước thứ ba giải quyết.

1.2.2.2. Đặc điểm của thỏa thuận KTC

Một thỏa thuận KTC thường cú những đặc điểm cơ bản sau:

Một là, Thỏa thuận KTC là một thỏa thuận quốc tế hay núi đỳng hơn là một

điều ước quốc tế dược xỏc lập giữa cỏc quốc gia cú quyền và lợi ớch liờn quan với nhau về việc cựng hợp tỏc khai thỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn biển để phỏt triển và chịu sự điều chỉnh của Luật quốc tế hiện đại.

Điều 74 và Điều 83 Cụng ước năm 1982 khuyến nghị cỏc quốc gia ven biển trờn tinh thần hợp tỏc và hiểu biết lẫn nhau hướng đến một dàn xếp tạm thời cú tớnh

21

chất thực tiễn trong trường hợp cỏc quốc gia chưa cú được thỏa thận dứt khoỏt về việc phõn định vựng ĐQKT và TLĐ. Tuy nhiờn đõy khụng phải là một nghĩa vụ bắt buộc mà dựa trờn sự tự nguyện, nhất trớ, đồng thuận của cỏc quốc gia hữu quan với tinh thần bỡnh đẳng về chủ quyền và chia sẻ lợi ớch đồng thời khụng trỏi với cỏc quy định của luật phỏp quốc tế.

Thỏa thuận KTC là một Điều ước quốc tế về hợp tỏc khai thỏc tài nguyờn khi ký kết và thực thi cỏc thỏa thỏa thuận KTC cỏc bờn chịu sự điều chỉnh của UNCLOS 1982 về cỏc nghĩa vụ như bảo vệ mụi trường, bảo tồn tài nguyờn sinh vật biển… Cỏc quy định của UNCLOS 1982 về cỏc vựng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền quốc gia ven biển là cơ sở phỏp lý để cỏc quốc gia ven biển ra yờu sỏch về quyền chủ quyền của mỡnh – điều kiện cơ bản để xỏc lập cỏc thỏa thuận KTC.

Trong một số trường hợp, quan hệ hợp tỏc khai thỏc tài nguyờn tại cỏc vựng biển giữa Chớnh phủ với cỏc cụng ty tư nhõn khụng phải là quan hệ chịu sự điều chỉnh của Luật quốc tế. Quan hệ này hỡnh thành theo sự thỏa thuận giữa cỏc quốc gia và cụng ty tư nhõn để khai thỏc tài nguyờn tại cỏc vựng biển đó được xỏc định chủ quyền hoặc thuộc quyền chủ quyền riờng biệt của quốc gia đú, khụng tồn tại sự hợp tỏc KTC với tớnh chất một mối quan hệ phỏp luật quốc tế giữa cỏc quốc gia.

Hai là, Thỏa thuận KTC là một thỏa thuận đó được cỏc quốc gia thống nhất

cụ thể vựng KTC (JDZ) nơi mà mỗi quốc gia theo UNCLOS 1982 với một mức độ nhất định đều cú chủ quyền hoặc quyền chủ quyền liờn quan đến khu vực KTC đú. Vựng KTC sẽ được cỏc quốc gia đỏnh dấu bằng cỏc điểm tọa độ hoặc được phõn thành cỏc khu vực đó xỏc định trước đú.

Đối với vựng KTC đó được xỏc định ranh giới rừ ràng nhưng cỏc quốc gia nhận thấy cần phải hợp nhất cỏc mỏ tài nguyờn thuộc chủ quyền của mỡnh vỡ mục đớch khai thỏc hiệu quả và phõn chia cụng bằng hơn để hỡnh thành nờn vựng KTC nhất định. Trường hợp này cỏc quốc gia sẽ phải đúng gúp yờu sỏch quyền chủ quyền đó được xỏc định của mỡnh vào khu vực KTC.

22

cú vựng biển đối diện hoặc liền kề nhau mà cỏc quốc gia chưa đi đến được một thỏa thuận cuối cựng nào. Trong trường hợp này quyền chủ quyền của cỏc quốc gia chưa được xỏc định trong vựng KTC. Sự đúng gúp quyền chủ quyền của cỏc quốc gia thể hiện ở việc cỏc quốc gia, khi đưa ra yờu sỏch về quyền chủ quyền đối với một vựng biển nhất định thuộc vựng KTC đều phải dựa vào cỏc căn cứ phỏp lý của UNCLOS 1982 và khụng bị phản đối bởi cỏc quốc gia ngoài thỏa thuận hoặc cộng đồng quốc tế.

Ba là, KTC là thỏa thuận mang tớnh chất tạm thời và khụng làm ảnh

hưởng đến lập trường của cỏc quốc gia về yờu sỏch chủ quyền đối với cỏc vựng biển chồng lấn.

Tại cỏc vựng biển đó được phõn định, thỏa thuận KTC cú mục đớch hợp nhất cỏc nguồn tài nguyờn để quản lý, khai thỏc và bảo tồn. Cỏc ranh giới về địa lý và phỏp lý của đường phõn định khụng thay đổi, giữ nguyờn giỏ trị hiệu lực phõn định biển giữa cỏc quốc gia.

Tại cỏc khu vực chưa cú đường phõn định biển, thỏa thuận KTC là cỏc dàn xếp tạm thời mang tớnh chất thực tiễn, khụng làm ảnh hưởng đến quan điểm của mỗi bờn về yờu sỏch quyền chủ quyền đối với vựng ĐQKT và TLĐ. Mặt khỏc thỏa thuận KTC cũn là biện phỏp xõy dựng lũng tin, tỡnh hữu nghị và hợp tỏc giữa cỏc quốc gia thụng qua quỏ trỡnh đàm phỏn để thống nhất xõy dựng thỏa thuận KTC.

Cỏc thỏa thuận KTC đều là cỏc thỏa thuận, dàn xếp tạm thời mang tớnh thời hạn, khụng phải là thỏa thuận mang tớnh vĩnh viễn như cỏc thỏa thuận về phõn định biển. Vỡ vậy trong cỏc thỏa thuận KTC thường cú cỏc điều khoản tuyờn bố cú tớnh chất bảo lưu về quyền chủ quyền và thời hạn cho cỏc thỏa thuận KTC.

Bốn là, thỏa thuận KTC là thỏa thuận vừa mang tớnh phỏp lý vừa mang tớnh

lợi ớch kinh tế. Tớnh phỏp lý ở đõy thể hiện ở việc một thỏa thuận KTC giữa cỏc quốc gia ra đời sẽ phải chịu sự chi phối bởi luật quốc tế và thỏa thuận này tạo ra những nghĩa vụ phỏp lý giữa cỏc quốc gia. Đõy là yếu tố đẩy nhanh quỏ trỡnh “nội địa húa” luật quốc tế khi cỏc quốc gia ban hành phỏp luật điều chỉnh cỏc vấn đề liờn quan đến thỏa thuận KTC trờn cơ sở cỏc điều khoản của Điều ước quốc tế.

23

Tớnh lợi ớch kinh tế là nguồn gốc dẫn đến cỏc thỏa thuận KTC. Khi cỏc quốc gia nhận thấy được tiềm năng của vựng biển đang cú tranh chấp, việc đơn phương khai thỏc tài nguyờn trong khu vực này là đi ngược với cỏc quy đinh của luật quốc tế núi chung cũng như UNCLOS 1982 núi riờng. Vỡ vậy cỏc quốc gia sẽ phải đưa ra một thỏa thuận KTC để nhằm mục đớch cựng nhau thăm dũ, khai thỏc tài nguyờn và chia sẻ cõn bằng lợi ớch thu được theo một tỷ lệ nhất định.

Một phần của tài liệu Về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 25 - 31)