Việt Nam và xu hướng tiến ra biển, hợp tỏc quốc tế về biển

Một phần của tài liệu Về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 101 - 103)

Đó từ rất lõu trong tiến trỡnh phỏt triển của nhõn loại, rất nhiều học giả, nhà kinh tế học đó đưa ra rất nhiều những giả thuyết, luận thuyết để lý giải cho việc phỏt triển khụng đồng đều của cỏc quốc gia trờn thế giới. Cú nhiều quốc gia phỏt triển nền kinh tế, văn húa… rất phồn thịnh trong khi nhiều quốc gia khỏc lại tàn lụi hoặc trỡ trệ, chậm phỏt triển. Cú rất nhiều nhà kinh tế học cho rằng sự phỏt triển khỏc nhau ở nhiều nền văn húa, giàu nghốo của cỏc nền kinh tế là do khả năng tận dụng và khai thỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn hiện cú của mỗi quốc gia.

Chiến lược biển đến năm 2020 tạo ra sự thay đổi lớn trong tư duy hướng ra biển, với việc lấy con người làm trung tõm của kinh tế biển, phỏt triển kinh tế biển trờn cơ sở bảo đảm mụi trường bền vững, là cơ sở để hỡnh thành “văn húa biển” và tư duy vươn ra biển lớn. Theo “Chiến lược biển đến năm 2020”, kinh tế biển được xỏc

94

định gồm một số ngành: hải sản, dầu khớ, vận tải biển, dịch vụ cảng biển, đúng tàu, và du lịch biển. Trong số này, chỉ cú ngành dầu khớ là tận dụng được tối đa tiềm năng của một quốc gia ven biển cú nhiều lợi thế như Việt Nam thỡ lại là tài nguyờn khụng thể phục hồi. Trờn vựng biển rộng hơn l triệu km2 của Việt Nam, cú tới 500.000km2 nằm trong vựng triển vọng cú dầu khớ. Trữ lượng dầu khớ ngoài khơi miền Nam Việt Nam cú thể chiếm 25% trữ lượng dầu dưới đỏy Biển Đụng. Cú thể khai thỏc từ 30-40 nghỡn thựng/ngày (mỗi thựng 159 lớt), khoảng 20 triệu tấn/năm. Trữ lượng dầu khớ dự bỏo của toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ tấn quy dầu. Mặc dự so với nhiều nước, nguồn tài nguyờn dầu khớ chưa phải là thật lớn, song đối với nước ta nú cú vị trớ rất quan trọng, đặc biệt là trong giai đoạn nền kinh tế đi vào cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Cỏc nguồn lợi từ biển được phỏt huy và chiếm tỷ trọng thu nhập quốc dõn (GDP) ngày càng lớn, đó và đang giữ vai trũ đặc biệt quan trọng đối với sự phỏt triển nhanh và bền vững của nền kinh tế. Nguồn lợi này là lợi thế giỳp chỳng ta cú thể phỏt triển nền kinh tế đa dạng, bền vững. Quy mụ kinh tế biển và vựng ven biển những năm gần đõy tăng lờn đỏng kể, cơ cấu ngành nghề chuyển dịch theo hướng phục vụ xuất khẩu. Cụng tỏc điều tra cơ bản và quản lý tài nguyờn, mụi trường biển từng bước được quan tõm và đạt được những kết quả bước đầu. Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, đến nay đó hỡnh thành một số trung tõm phỏt triển hướng ra biển, cỏc ngành kinh tế biển quan trọng như dầu khớ, hàng hải, thủy sản, du lịch biển đều tăng trưởng với nhịp độ khỏ cao, “…kinh tế biển và vựng ven biển đúng gúp khoảng 48% GDP cả nước, trong đú, riờng kinh tế biển chiếm khoảng 22%.

Việc hạn chế leo thang tranh chấp và quản lý tranh chấp trờn biển bằng con đường hợp tỏc quốc tế cũng là một trong những vấn đề cần được quan tõm đỳng mực khi xõy dựng một nền kinh tế biển bền vững. Biển Đụng là một trong 6 biển lớn nhất thế giới, nối Thỏi Bỡnh Dương với Ấn Độ Dương, và “được chia sẻ” giữa 9 quốc gia: Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thỏi Lan và Campuchia. Đõy cũng là con đường chiến lược của giao thương quốc tế, với 5/10 tuyến đường hàng hải lớn nhất đi qua. Với vị trớ địa lý hết sức đặc biệt như vậy, việc tranh chấp quyền chủ quyền, yờu sỏch đường ranh giới

95

trờn biển giữa cỏc quốc gia ven biển hay cỏc quốc gia cú bờ biển đối diện nhau là điều khụng thể trỏnh khỏi. Việc quan hệ lỏng giềng, hợp tỏc hữu nghị nhiều lỳc bị đẩy lờn mức căng thẳng chỉ vỡ cỏc yờu sỏch ở Biển Đụng đó xảy ra thường xuyờn. Việc giải quyết cỏc căng thẳng chớnh trị xảy ra ở Biển Đụng khụng cũn là vấn đề của cỏc quốc gia ven Biển Đụng nữa mà đó được quốc tế húa và nhận được nhiều sự quan tõm của cỏc quốc gia trờn thế giới. Là nơi cú tuyến đường hàng hải quan trọng bậc nhất thế giới, việc “hợp tỏc cựng phỏt triển ở Biển Đụng” hay “hũa bỡnh trờn Biển Đụng” là một đũi hỏi khỏch quan với sự tham gia của cộng đồng khu vực và thế giới. Trong bối cảnh hiện nay, hợp tỏc quốc tế trờn Biển Đụng, đẩy mạnh mụ hỡnh hợp tỏc đa phương; đảm bảo phương thức hợp tỏc phải trờn cơ sở luật quốc tế, tụn trọng chủ quyền, cỏc bờn đều bỡnh đẳng cựng cú lợi là cỏch tốt nhất để giữ gỡn ổn định và hũa bỡnh, xõy dựng lũng tin và sự hiểu biết, tụn trọng lẫn nhau, tiến tới đàm phỏn hũa bỡnh giữa cỏc nước. Hiện nay Việt Nam và cỏc nước Đụng Nam Á đó cú những thoả thuận về hợp tỏc hay khai thỏc chung đối với cỏc vựng biển trong

Một phần của tài liệu Về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 101 - 103)