Thỏa thuận ghi nhớ về khai thỏc chung dầu khớ Việt Nam – Malaysia

Một phần của tài liệu Về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 74 - 83)

2.2.2.1. Sự ra đời của Bản ghi nhớ

Vịnh Thỏi Lan là một vịnh nằm ở phớa Tõy Nam Biển Đụng được bao bọc bởi cỏc quốc gia như Việt Nam, Camphuchia, Malaysia và Thỏi Lan. Đỉnh của phớa Bắc vịnh này là vũng lừm Băng Cốc ở cửa sụng Chao Phraya, gần Băng Cốc. vịnh cú diện tớch khoảng 295.000km2 với chu vi khoảng 2.300km. Ranh giới của vịnh được xỏc định theo đường nối từ mũi Cà Mau ở miền Nam Việt Nam tới thành phố Kota Baru trờn bờ biển Malaysia. Vịnh Thỏi Lan khụng cú mực nước sõu, độ sõu

67

trung bỡnh chỉ khoảng 45 một, chỗ sõu nhất cũng chỉ 80 một nhưng bự lại biển ở đõy giàu trầm tớch và độ mặn của nước thấp.

Kết quả tỡm kiếm thăm dũ tài nguyờn sơ bộ cho thấy Vịnh Thỏi Lan cú tiềm năng kinh tế tương đối lớn về tài nguyờn. Chớnh độ mặn cửa nước thấp đó tạo ra một hệ sinh thỏi phong phỳ nơi đõy với sự đang dạng của cỏc chủng loại thủy sản, đồng thời vịnh khỏ giàu trầm tớch đó tạo thành điều kiện lý tưởng để hỡnh thành cỏc mỏ dầu khớ, trữ lượng ước tớnh trong vịnh là khỏ lớn. Trong đú Thỏi Lan hầu hết trữ lượng dầu mỏ, khớ tự nhiờn nằm trong vịnh này và Thỏi Lan nằm giữa hai bồn trũng dầu mỏ và khớ đốt, một nằm trờn đất liền và một trờn biển. Ở phớa Bắc Thỏi Lan cú cỏc mỏ dầu Maesoon với trữ lượng ước tớnh khoảng 1,2 tỷ thựng và phớa Nam Việt Nam, tại bồn trũng Nam Cụn Sơn và Mờ Cụng đó phỏt hiện trữ lượng dầu ước tớnh đạt gần 3.000 triệu thựng.

Trong khu vực cửa Vịnh Thỏi Lan, giữa Việt Nam và Malaysia cú một khu vực chồng lấn hẹp khoảng 2.800km2 nhưng cú tiềm năng rất lớn về dầu mỏ và khớ tự nhiờn. Vào đầu những năm 1940 trong khu vực chồng lấn giữa hai quốc gia đó phỏt hiện ra ba mỏ dầu khớ cú thể đưa vào kế hoạch phỏt triển mỏ. Tuy nhiờn hai quốc gia chưa cú một đường biờn giới rừ ràng trong khu vực chồng lấn này nờn việc khai thỏc cỏc mỏ này tạm thời gỏc lại. Mỗi quốc gia lại đưa ra một phương phỏp để hoạch định đường biờn giới trờn biển khỏc nhau làm nảy sinh tranh chấp trong khu vực chồng lấn này. Về phớa Việt Nam tuyờn bố quyền chủ quyền đối với thềm lục địa thể hiện trong tuyờn bố ngày 12/5/1977 của Chớnh phủ nước Cộng hũa Xó hội chủ nghĩa Việt Nam về lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế “…bao gồm đỏy biển và lũng đất dưới đỏy biển thuộc phần kộo dài của lục địa Việt Nam mở rộng ra ngoài lónh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rỡa lục địa cỏch đường cơ sở để tớnh chiều rộng lónh hải Việt Nam cho đến hai trăm hải lý thỡ thềm lục địa nơi ấy mở rộng ra hai trăm hải lý kể từ đường cơ sở đú”.

Điều này cũng được thể hiện trong Luật Biờn giới quốc gia năm 2003. Về phớa Malaysia, chớnh quyền đó cho xuất bản một bản đồ thể hiện yờu sỏch thềm lục địa vào năm 1979 với việc hoạch định đường ranh giới dựa trờn đường trung tuyến

68

giữa đảo Redang của Malaysia và Mũi Cà Mau của Việt Nam, khụng tớnh tới cỏc đảo ven bờ của Việt Nam. Như vậy vựng chồng lấn cú diện tớch khoảng 2.800km2 đó hỡnh thành bởi yờu sỏch đơn phương của Việt Nam năm 1971 và của Malaysia năm 1979. Sự khỏc biệt của hai phương phỏp hoạch định đường biờn giới trờn nằm ở việc tớnh hay khụng tớnh hiệu lực của đảo Hũn Khoai, cỏch bờ biển Việt Nam 6,5 hải lý và cỏc đảo của cỏc nước. Căn cứ vào cỏc quy định của UNCLOS 1982 thỡ yờu sỏch về thềm lục địa của hai quốc gia khụng trỏi với cỏc quy định của Phỏp luật

quốc tế: “… chiều rộng tối thiểu của thềm lục địa là 200 hải lý và tối đa khụng mở rộng ra ngoài giới hạn 350 hải lý tớnh từ đường cơ sở hoặc khụng vượt quỏ 100 hải lý kể từ đường đẳng sõu 2.500 một”. Việc ỏp dụng quy định này vào một vựng biển

hẹp cú cỏc quốc gia đối diện và liền kề như Vịnh Thỏi Lan tỏ ra bất hợp lý và bộc lộ nhiều bất cập.

Đầu những năm 80, do ảnh hưởng của cuộc xung đột giữa Việt Nam và Campuchia khiến cỏc hoạt động nhằm phõn định biờn giới trung vựng chồng lấn này khụng cú bước tiến triển mới. Năm 1986 Malaysia đó đẩy mạnh cỏc hoạt động tỡm kiếm thăm dũ và khai thỏc dầu mỏ, khớ tự nhiờn trong vựng vịnh với nhiều kết quả khả quan và đó đưa ra ước tớnh trữ lượng trong khu vực này khoảng 2 tỷ thựng dầu mà 20.000m3 khớ, riờng khu vực chồng lấn Việt Nam – Malaysia được đỏnh giỏ cú trữ lượng khớ tự nhiờn khỏ lớn. Vỡ những lợi ớch lớn và trong hoàn cảnh quốc gia cú chung yờu sỏch đang trong những cuộc xung đột vũ trang, Malaysia đó đơn phương ký kết cỏc hợp đồng dầu khớ với cỏc quốc gia khỏc trong khu vực chồng lấn yờu sỏch giữa hai quốc gia. Cụ thể là việc cấp cho ESCO lụ PM 5 và PM 8 cú diện tớch chồng lấn khoảng 200km2 và 300km2 đồng thời ký hợp đồng với Hamilton (Mỹ và Australia) về diện tớch chồng lấn khoảng 1.440km2 cựng lụ 46 của Việt Nam. Ngoài ra diện tớch chồng lấn khoảng 800km2 giữa ba quốc gia Việt Nam – Malaysia – Thỏi Lan cũng nằm trong Thỏa thuận ghi nhớ giữa Malaysia và Thỏi Lan năm 1979.

Ngày 30/5/1991 Việt Nam đó gửi cụng hàm ngoại giao cho Bộ Ngoại giao Malaysia. Trong Cụng hàm Việt Nam cũng đó khẳng định tỡnh hữu nghị và tinh thần

69

hợp tỏc giữa hai quốc gia và cũng khẳng định việc khụng chú phộp quốc gia thứ ba tiến hành cỏc hoạt động tỡm kiếm, thăm dũ, khai thỏc trong khu vực chồng lấn giữa hai quốc gia. Qua Cụng hàm Việt Nam cũng đó nờu rừ việc sẵn sàng hợp tỏc hữu nghị với Malaysia trong việc đàm phỏn phõn định lại thềm lục địa trờn cơ sở tụn trọng chủ quyền và lợi ớch của nhau, phự hợp với luật phỏp quốc tế. Sau khi nhận được Cụng hàm của Việt Nam, Malaysia đó cho đỡnh chỉ cỏc dự ỏn của PETRONAS trong khu vực chồng lấn để chờ đợi cỏc kết quả đàm phỏn.

Trong thời gian sau đú cả hai nước Việt Nam và Malaysia đó cựng nhau cú những nỗ lực để đi tới bàn đàm phỏn về việc hoạch định đường biờn giới trờn biển nhằm khai thỏc nguồn tài nguyờn hiệu quả trong khu vực chồng lấn.

Một thỏa thuận về tiến hành đàm phỏn phõn định thềm lục địa giữa hai nước đó được thụng qua sau chuyến thăm Kuala Lampur của Thủ tướng Vừ Văn Kiệt vào thỏng 1 năm 1992. Tiếp sau đú Thủ tướng Maylaysia, ụng Mahathis Mohamad đó cú chuyến thăm chớnh thức Việt Nam. Chuyến thăm này đó bày tỏ thiện chớ hợp tỏc của Malaysia trong việc cựng nhau giải quyết tranh chấp vựng chống lấn. Cả hai nước đó cựng nhau thống nhất lập trường chủ đạo trong việc tiến hành KTC trong vựng chồng lấn thềm lục địa giữa hai nước.

Ngày 5/6/1992 tại Kuala Lampur – Malaysia, Bản ghi nhớ khai thỏc chung giữa hai nước Việt Nam và Malaysia được ký kết. Theo Bản ghi nhớ, hai bờn cựng nhau xỏc định tọa độ khu vực chồng lấn theo đường ranh giới thềm lục địa do Tổng Cục Dầu khớ Việt Nam cụng bố năm 1977 và đường ranh giới thềm lục địa thể hiện trờn ranh giới hải đồ của Malaysia cụng bố năm 1979.

2.2.2.2. Nội dung cơ bản của Thỏa thuận

Vựng xỏc định (Defined Area) là khu vực KTC giữa Việt Nam và Malaysia được hỡnh thành theo Bản ghi nhớ ngày 5/6/1992 giới hạn bởi cỏc đoạn thẳng nối 6 điểm được xỏc định trong Điều 1, đỏnh dấu từ điểm A đến điểm G, ở phớa Đụng Bắc bờ biển vựng Tõy Malaysia và phớa Tõy Nam bờ biển Việt Nam. Vựng xỏc định cú diện tớch rộng khoảng 2.800km2 và loại bỏ vựng chồng lấn liờn quan đến lợi ớch của quốc gia thứ ba như 800km2 vựng chồng lấn giữa ba nước Việt Nam – Thỏi Lan – Malaysia.

70

Thỏa thuận ghi nhớ xỏc định cỏc nội dung cơ bản của việc tiến hành cỏc hoạt động thăm dũ và khai thỏc dầu khớ trong vựng xỏc định của cả hai bờn. Thỏa thuận này bao gồm cỏc nội dung cơ bản sau:

- Nguyờn tắc đảm bảo Thỏa thuận ghi nhớ khụng làm ảnh hưởng đến lập trường của mỗi bờn trong khu vực chồng lấn. Thỏa thuận đó khẳng định lập trường gỏc tranh chấp về phõn định biển để cựng nhau khai thỏc dầu khớ trong vựng xỏc định.

- Nguyờn tắc về quản lý nguồn tài nguyờn trong khu vực KTC: để quản lý cú hiệu quả nguồn tài nguyờn cả hai nước đó lần lượt tiến cử hai cụng ty dầu khớ quốc gia để đại diện cho quốc gia mỡnh thực hiện việc thăm dũ và khai thỏc trong vựng xỏc định. Về phớa Việt Nam tiến cử Tổng Cụng ty Dầu khớ Việt Nam (PETROVIETNAM) và phớa Malaysia cử Cụng ty Dầu khớ Quốc gia Malaysia (PETRONAS) để cựng nhau ký kết và thực hiện một thỏa thuận thương mại về việc tiến hành thăm dũ, khai thỏc dầu khớ trong vựng xỏc định (Điều 3 MOU).

- Nguyờn tắc chia sẻ đồng đều mọi lợi nhuận cũng như trỏch nhiệm và nghĩa vụ phỏt sinh từ hoạt đồng thăm dũ và khai thỏc dầu khớ trong vựng xỏc định.

- Vấn đề hợp nhất mỏ tài nguyờn nằm trong vựng KTC: Điều 2 thỏa thuận

ghi nhớ đó nờu rừ: “Khi một mỏ dầu nằm một phần trong vựng xỏc định và một phần bờn ngoài, trờn thềm lục địa của Việt Nam hay Malaysia cú thể xảy ra trong trường hợp này, hai bờn sẽ thỏa thuận đi đến cỏc điều khoản cú thể chấp nhận được để thăm dũ và khai thỏc mỏ dầu trờn” [34].

- Vấn đề giải quyết tranh chấp: Hai bờn cựng nhau thỏa thuận mọi tranh chấp sẽ được giải quyết một cỏch hũa bỡnh trong quỏ trỡnh thực hiện, giải thớch cỏc điều khoản trong Thỏa thuận ghi nhớ. Biện phỏp đàm phỏn và thương lượng sẽ được ưu tiờn hàng đầu trờn cơ sở mối quan hệ hữu nghị, phự hợp với luật phỏp quốc tế (Điều 6 MOU).

Thỏa thuận ghi nhớ năm 1992 đó quy định khỏ chi tiết những vấn đề cơ bản trong việc KTC giữa hai nước. Tuy nhiờn Bản ghi nhớ đó khụng đề cập đến thời hạn hiệu lực và vấn đề quản lý nhà nước đối với hoạt động dầu khớ trong vựng chồng lấn cũng như luật ỏp dụng khi phỏt sinh tranh chấp.

71

Thỏa thuận thương mại ngày 25/8/1993 giữa PETRONAS và PETROVIETNAM đó xỏc lập một số nội dung cơ bản sau:

- Về quyền lợi và nghĩa vụ cỏc bờn: hai bờn đều cú quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau trong hoạt động thăm dũ và khai thỏc dầu khớ trong vựng xỏc định phự hợp với Bản ghi nhớ giữa hai bờn cũng như Thỏa thuận thương mại đó ký kết. Việc này thể hiện bằng việc phõn chia đều cỏc chi phớ (nghiờn cứu, thăm dũ, đào tạo…) giữa hai bờn.

- Về quản lý hoạt động thăm dũ, khai thỏc: PETROVIETNAM ủy quyền cho PETRONAS (trờn cơ sở phõn chia đều chi phớ cũng như lợi nhuận) trực tiếp điều hành việc khai thỏc dầu khớ theo hợp đồng phõn chia sản phẩm (PSC) hiện cú. Hai bờn thành lập một Ủy ban liờn hợp (Joint Committee) ở cấp cao giải quyết cỏc vấn đề của Ủy ban điều phối (Coordination Commmittee). Ủy ban điều phối cú 8 thành viờn (mỗi bờn 4 thành viờn) cú quyền bỏ phiếu ngang nhau. Chủ tịch Ủy ban được cử luõn phiờn theo nhiệm kỳ 2 năm. Hoạt động của hai Ủy ban tuõn thủ theo cơ chế nhất trớ cao. Bất kỳ tranh chấp nào cú liờn quan đến hoạt động thương mại sẽ được giải quyết theo trỡnh tự từ thấp đến cao trờn cơ sở tỡnh thần hợp tỏc hữu nghị dưới sự chỉ đạo của Ủy ban điều phối. Hai bờn thống nhất tiếp tục thu thuế đối với cỏc hợp đồng phõn chia sản phẩm mà PETRONAS đó ký kết với nhà thầu IPC năm 1989 bao gồm cỏc khoản thuế tài nguyờn, thuế lợi tức, thuế xuất khẩu và cỏc khoản thuế này được phõn chia đều cho cả hai bờn trờn tỷ lệ 50/50.

- Về hiệu lực của Thỏa thuận: Thỏa thuận sẽ hết hiệu lực trong 3 trường hợp chớnh sau:

+ Khi Bản ghi nhớ năm 1992 hết hiệu lực (trong Bản ghi nhớ khụng quy định rừ thời hạn hết hiệu lực);

+ Thỏa thuận chấm dứt khi cú sự đồng ý của cả hai Cụng ty đại diện hoặc của hai Chớnh phủ:

+ Hợp đồng phõn chia sản phẩm trong khu vực chấm dứt.

2.2.2.3. Thực tiễn ỏp dụng Thỏa thuận

72

25/8/1993 cả hai nước Việt Nam và Malaysia đó thực hiện một bước tiến quan trọng trong việc tiến hành cỏc hoạt động KTC tại khu vực biển chồng lấn giữa hai quốc gia. Thỏa thuận này đó đạt được những thành cụng bước đầu bằng việc tạo tõm lý an tõm cho cỏc nhà đầu tư khai thỏc dầu khớ, cựng nhau thăm dũ, khai thỏc tài nguyờn, gúp phần xõy dựng một mụi trường an ninh trật tự chung trờn biển, tạo điều kiện thuận đi đến đàm phỏn giải quyết phõn định biờn giới trờn biển giữa hai nước trong khu vực chồng lấn.

Đõy là thỏa thuận KTC thứ hai trong khu vực ASEAN sau Thỏa thuận KTC trong Vịnh Thỏi Lan giữa Thỏi Lan và Malaysia. Thỏa thuận giữa Malaysia và Thỏi Lan cũng thành lập một Ủy ban điều phối nhưng do Chớnh phủ trực tiếp chỉ định và chịu trỏch nhiệm phõn chi mọi chi phớ, lợi nhuận trong vựng KTC, cũn Thỏa thuận Việt Nam – Malaysia lại quy định do Cụn ty dầu khớ quốc gia chỉ định. Thỏa thuận Việt Nam – Malaysia chứng tỏ tớnh mềm dẻo hơn, khiến cho hoạt động thăm dũ, khai thỏc trong vựng KTC được tiến hành nhanh chúng, thống nhất và tiếp cận hơn với cỏc điều kiện thực tế cũng như tiếp cận nhanh chúng hơn với cỏc vấn đề kinh tế, yờu cầu kỹ thuật chuyờn ngành.

Việc hạn chế về năng lực thăm dũ khai thỏc tại thời điểm ký kết Bản ghi nhớ nờn PETROVIETNAM đó phải ủy quyền cho PETRONAS quản lý hoạt động dầu khớ trong vựng xỏc định dưới sự chỉ đạo của Ủy ban điều phối phự hợp với cỏc quy định của Thỏa thuận KTC, thỏa thuận thương mại và hợp đồng phõn chia sản phẩm. Mặc dự nhượng bộ cho Malaysia việc ủy quyền quản lý hoạt động khai thỏc trong vựng xỏc định nhưng Việt Nam vẫn cú quyền tham dự cuộc họp Ủy ban điều hành để cựng phờ chuẩn cỏc kế hoạch cụng tỏc, tài chớnh của nhà thầu.

Về mặt quản lý nhà nước về hoạt động dầu khớ khụng được nờu trong thỏa thuận và Việt Nam trờn thực tế đó ủy quyền cho Malaysia quản lý với cỏc phương diện như hải quan, thuế, biờn phũng.

Thỏa thuận giữa Việt Nam và Malaysia cũng khụng đề cập đến vấn đề hiệu lực – vấn đề mà hầu hết cỏc thỏa thuận KTC trờn thế giới đều quy định khỏ chi tiết về thời gian bắt đầu, kết thỳc hiệu lực thỏa thuận cũng như cỏc trường hợp chấm

73

dứt hiệu lực, gia hạn hiệu lực. Việc quy định chi tiết như vậy sẽ dễ dàng hơn cho cỏc bờn trong việc chủ động trước cỏc tỡnh huống thực tiễn, đồng thời nhà đầu tư chủ động hơn trong việc lập phương ỏn, kế hoạch đầu tư hợp lý hơn. Đối với việc thăm dũ, khai thỏc trong lĩnh vực dầu khớ yếu tố hiệu lực của thỏa thuận KTC rất quan trọng đối với chiến lược khai thỏc của nhà thầu. Sự ổn định trong vựng KTC là rất mong manh khi một trong hai bờn tuyờn bố đơn phương chấm dứt hiệu lực sẽ ngay lập tức gõy bất ổn định đối với hoạt động khai thỏc dầu khớ trong vựng. Đõy cũng là một điểm hạn chế của thỏa thuận mặc dự trong hơn 20 ỏp dụng vừa qua chưa xảy ra trường hợp bất ổn nào trong vựng xỏc định.

Bốn năm sau khi thỏa thuận thương mại được thụng qua, ngày 29/7/1997, những dũng dầu đầu tiờn được đưa lờn từ vựng xỏc định trong vựng mỏ Bunga Kekwa và lợi nhuận thu về đó được chia đều cho cả hai bờn theo đỳng thỏa thuận.

Một phần của tài liệu Về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 74 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)