Nhu cầu khai thỏc, sử dụng, quản lý biển và xu thế phỏt triển, hộ

Một phần của tài liệu Về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 95 - 101)

nhập, hợp tỏc của cỏc quốc gia ven biển

Nhõn loại đang dần dần khai thỏc hết cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn trờn bờ và cơn khỏt thực phẩm, năng lượng của nhõn loại đang hiện hữu trước mắt. Vỡ vậy việc phải tiến ra biển để khỏm phỏ, khai thỏc, sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn ngoài biển khơi là điều kiện bắt buộc đối với cỏc quốc gia đang phỏt triển núi chung cũng như cỏc quốc gia phỏt triển nhằm đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh quốc gia trong tương lai.

Biển cú vai trũ rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dõn của cỏc quốc gia ven biển và là nơi chứa đựng những nguồn tài nguyờn đa dạng, phong phỳ mà loài người chưa biết hết. Biển và đại dương chiếm 71% bề mặt, chứa đựng hơn 97% nước và 99% sự sống trờn trỏi đất. Thế kỷ XXI được coi là “Thế kỷ của biển và đại dương” với việc tiến ra biển, làm chủ biển và khai thỏc kinh tế biển đó trở thành vấn đề quan trọng mang tớnh chiến lược của cỏc quốc gia trờn thế giới. Kinh tế biển cơ bản theo Tổ chức hợp tỏc khu vực trong quản lý mụi trường cỏc biển Đụng Nam Á (PEMSEA) bao gồm:

- Hoạt động kinh tế theo đường biển hay cũn gọi là thương mại đường biển là hoạt động trao đổi, buụn bỏn hàng húa vận chuyển bằng đường biển của cỏc quốc gia trong khu vực hay giữa cỏc chõu lục với nhau trờn thế giới. Hoạt động kinh tế theo đường biển cú mối liờn hệ mật thiết với vận tải đường biển. Vận tải đường biển ra đời khỏ sớm so với cỏc phương thức vận tải khỏc. Ngay từ thế kỷ thứ V trước cụng nguyờn con người đó biết lợi dụng biển làm cỏc tuyến đường giao thụng để

88

giao lưu cỏc vựng cỏc miền, cỏc quốc gia với nhau trờn thế giới. Cho đến nay vận tải biển được phỏt triển mạnh và trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế gúp phần giỳp cỏc quốc gia ven biển hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, đa dạng húa sản phẩm dịch vụ của mỡnh để đỏp ứng như cầu trao đổi giữa cỏc quốc gia trờn thế giới.

- Hệ thống cỏc khu cụng nghiệp phụ trợ, cảng biển và khu kinh tế đúng vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng cơ sở vật chất hạ tầng để cỏc quốc gia vươn ra biển. Cỏc hoạt động đúng tàu, cung ứng cỏc thiết bị, vật tư cho hoạt động khai thỏc, đỏnh bắt hải sản, du lịch, vận tải biển và là nơi trung chuyển cỏc sản phẩm khai thỏc được từ biển.

- Cụng nghiệp đúng tàu và sửa chữa tàu biển: Ngành cụng nghiệp đúng tàu biển là ngành đúng tàu biển tổng hợp, một ngành cụng nghiệp mũi nhọn thỳc đẩy sự phỏt triển cụng nghiệp húa – hiện đại húa của nhiều quốc gia trờn thế giới. Cụng nghiệp đúng tàu biển sử dụng hầu hết cỏc sản phẩm của cỏc ngành cụng nghiệp khỏc nhau như: luyện kim chế tạo mỏy, húa chất, điện, điện tử, vật liệu.

- Khai thỏc đỏnh bắt thủy sản phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu: cú vai trũ đặc biệt quan trọng đối với một số quốc gia đúng gúp tớch cực trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn, xúa đúi giảm nghốo và tạo việc làm cho rất nhiều lao động. Trờn thế giới, ước tớnh cú khoảng 150 triệu người sống phụ thuộc hoàn toàn hay một phần vào hoạt động đỏnh bắt thủy sản hay cũn gọi là Ngành Thuỷ sản. Ngành Thuỷ sản được coi là ngành cú thể tạo ra nguồn ngoại tệ lớn cho nhiều nước, trong đú cú Việt Nam. Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đó trở thành hoạt động cú vị trớ quan trọng hàng nhất nhỡ trong nền kinh tế ngoại thương Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu vẫn gia tăng hàng năm và năm 2004 đạt gần 2,4 tỷ USD, vượt 20% so với kế hoạch, đưa chế biến thuỷ sản trở thành một ngành cụng nghiệp hiện đại, đủ năng lực hội nhập, cạnh tranh quốc tế và dành vị trớ thứ 10 trong số nước xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu trờn thế giới.

- Khai thỏc dầu khớ và khớ đốt trong thềm lục địa nhằm đảm bảo an ninh năng lượng và xuất khẩu. Dầu khớ được vớ như “Vàng đen” vỡ nú là nguồn tài nguyờn

89

quan trọng bậc nhất, gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, nõng cao thu nhập quốc dõn của những nước cú trữ lượng dầu khớ trong vựng ĐQKT và TLĐ. Dầu mỏ và khớ đốt mang lại lợi nhuận siờu ngạch cho cỏc quốc gia đang sở hữu và tham gia trực tiếp kinh doanh và hiện đang chiếm tới 90 % tổng tiờu thụ năng lượng toàn cầu trong cỏn cõn năng lượng.

- Du lịch biển và dịch vụ nghỉ dưỡng: Theo số liệu thống kờ của Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới (WTTC), năm 2011 ngành du lịch và lữ hành toàn cầu đó đúng gúp tới 6,3 nghỡn tỷ đụ la GDP, tạo ra 255 triệu việc làm, 743 tỷ đụ la đầu tư, 1,2 nghỡn tỷ đụ la xuất khẩu, đại diện 9% GDP, 1/12 tổng số việc làm, 5% tổng đầu tư và 5% tổng xuất khẩu toàn cầu. Theo thống kờ của WTTC, số lượng khỏch quốc tế năm 2012 vượt 1 tỷ lượt người, đúng gúp 6,5 nghỡn tỷ Đụ la cho kinh tế toàn cầu và tạo ra 260 triệu việc làm trờn toàn thế giới và trong 10 năm tới sẽ đạt mức tăng trưởng trung bỡnh 4% năm. Việc phỏt triển cụng nghiệp du lịch biển kết hợp với dịch vụ nghỉ dưỡng sẽ dần dần soỏn ngụi cụng nghiệp dầu khớ trong tương lai gần khi mà dầu mỏ đang dần cạn kiệt trờn khắp thế giới.

- Cỏc hoạt động phụ trợ khỏc như bảo hiểm, giao nhận vận tải, định giỏ, kiểm định chất lượng tàu biển, hỗ trợ cứu hộ, tiếp nhiờn liệu, đào tạo thủy thủ cũng đang dần được cỏc quốc gia ven biển chỳ trọng đầu tư phỏt triển mạnh mẽ hơn.

Thực tế phỏt triển của loài người đó chỉ ra một quy luật tất yếu rằng, những quốc gia phỏt triển nhất trong mỗi thời kỳ của lịch sử văn minh nhõn loại đều là những quốc gia ven biển, quốc đảo, hay núi cỏch khỏc, đều là xứ sở của những dõn tộc sinh sống gắn bú với biển, cú ý thức xõy dựng nền kinh tế biển. Đú là Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha thế kỷ 14-15, Anh quốc thế kỷ 17-18, Nhật Bản thế kỷ 19-20. Hàng thế kỷ trước đú, từ rất xa xưa trong quỏ khứ, là cỏc nước vựng Địa Trung Hải, với sự phỏt triển rực rỡ của nền văn minh Hy Lạp - La Mó. Cũn gần đõy nhất, ngay nửa cuối thế kỷ 20, chỳng ta chứng kiến sự trỗi dậy mạnh mẽ của quốc đảo Singapore.

Ngày nay trờn thế giới xu hướng chung của tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới đều muốn tiến ra biển, làm chủ biển khơi (kể cả những quốc gia khụng cú biển cũng tỡm cỏch vươn ra biển). Cú 3 nguyờn nhõn cơ bản để lý giải cho xu hướng này:

90

Một là, do dõn số ngày càng tăng, theo thống kờ đầu năm 2006 toàn thế giới cú 6,5 tỷ người, dự bỏo đến 2015 dõn số thế giới khoảng 7,5 tỷ người. Sự phỏt triển của dõn số thế giới làm cho khụng gian kinh tế truyền thống đó trở nờn chật chội, nhiều nước bắt đầu quay mặt ra biển và nghĩ đến cỏc phương ỏn biến biển và hải đảo thành lónh địa, thành khụng gian kinh tế mới.

Hai là, do tốc độ phỏt triển kinh tế và mức tăng dõn số hiện nay nhanh chúng dẫn tới việc khai thỏc tài nguyờn trờn đất liền ngày càng cạn kiệt, trong khi tài nguyờn trong lũng biển lại vụ cựng phong phỳ. Ngoài dầu khớ, biển và đại dương cũn cú nhiều loại khoỏng sản với trữ lượng lớn như: Urani ước tớnh khoảng 4 tỉ tấn, vàng khoảng 10 triệu tấn… gấp bội lần trữ lượng trờn đất liền. Đặc biệt là “Băng chỏy” tờn của một hợp chất của Mờtan và nước, đúng băng dưới nhiệt độ thấp và ỏp suất cao dưới đỏy biển. “Băng chỏy” dễ chỏy và cho năng lượng lớn (1m3 cho năng lượng tương đương với 180m3 khớ thiờn nhiờn). Ước tớnh, trữ lượng “Băng chỏy” chiếm khoảng 10% diện tớch hải dương (khoảng 40 triệu km2) đủ cho loài người sử dựng trong 1000 năm.

Ba là, do hiện nay khoa học - cụng nghệ đó phỏt triển vượt bậc, cho phộp loài người cú thể nghiờn cứu, thăm dũ, khai thỏc hiệu quả hơn, vươn ra xa hơn. Loài người khụng phải nhỡn ra biển với tư tưởng sợ biển như trước đõy. Việc vươn ra biển của cỏc nước dẫn đến tỡnh hỡnh tranh chấp về biển đảo trờn thế giới hiện nay diễn ra hết sức quyết liệt và ngày càng trở nờn phức tạp. Thế giới đó chứng kiến tranh chấp đảo Sip giữa Hy Lạp với Thổ Nhĩ Kỳ, đảo Ser-pe-rat giữa Rumani với Ucraina, đảo Man-vi-nat giữa Anh với Achentina hoặc tranh chấp giữa Nga và Nhật tại quần đảo Ku-rin; Trung Quốc, Nhật Bản tại đảo Điếu-Ngư; Hàn Quốc, Nhật Bản tại đảoTo-ki-do; Vựng biển Hoàng Hải là nơi cả Bắc Triều Tiờn và Hàn Quốc đều tuyờn bố chủ quyền… Khu vực Biển Đụng là nơi cú cỏc cuộc tranh chấp phức tạp nhất hiện nay, bởi liờn quan đến lợi ớch của nhiều nước. Biển Đụng – Trường Sa hiện nay đang xảy ra tranh chấp giữa 5 nước, 1 bờn là: Việt Nam; Trung Quốc; Đài Loan; Philippin; Malaixia và Brunei (Đài Loan gọi là bờn – vỡ chỳng ta luụn coi Đài Loan là một phần lónh thổ của Trung Quốc).

91

Nguyờn nhõn của cỏc cuộc tranh chấp này là do vai trũ to lớn của biển, đảo đối với mỗi quốc gia, dõn tộc trong cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế và quõn sự. Việc phõn định biờn giới trờn biển rất khú khăn và phức tạp, vỡ cú nhiều vựng chồng lấn và những vấn đề do lịch sử để lại, trong khi cỏc nước lại cú những quan điểm rất khỏc nhau về phõn định cỏc vựng biển. Nhưng cú lẽ nguyờn nhõn cơ bản nhất là do tham vọng cỏc nước, nhất là cỏc nước lớn muốn sử dụng ưu thế về kinh tế và quõn sự để chiếm phần lợi về mỡnh. Ngoài ra hiện nay trờn thế giới chưa cú một tổ chức đủ mạnh và khỏch quan để giải quyết cụng việc này, kể cả Liờn Hợp Quốc vẫn bị cỏc nước lớn chi phối.

Với xu hướng ỏp dụng phỏt triển khoa học cụng nghệ để tiến ra biển, làm chủ biển để phỏt triển kinh tế, cỏc quốc gia đang xõy dựng những mối quan hệ hợp tỏc song phương và đa phương trờn nhiều lĩnh vực. Cụ thể cú cỏc lĩnh vực chớnh sau:

+ Hợp tỏc quản lý, khai thỏc tài nguyờn biển

Nhận thức được rừ ràng tầm quan trọng của cỏc tài nguyờn trờn biển đỗi với việc phỏt triển kinh tế, giữa cỏc quốc gia đó xảy ra những xung đột, tranh giành mỏ tài nguyờn trờn biển. Việc tranh chấp ngày càng được đẩy lờn mức độ cao hơn, phức tạp hơn sẽ dẫn đến việc khụng quốc gia nào khai thỏc được nguồn tài nguyờn trờn biển. Trong tỡnh thế này, cỏc quốc gia phải cựng nhau hợp tỏc để khai thỏc, bảo tồn nguồn tài nguyờn là một điều tất yếu đó được lịch sử chứng minh.

Việc hợp tỏc quản lý tài nguyờn biển sẽ được tiến hành bằng việc thành lập một tổ chức quản lý chung của hai hay nhiều quốc gia hoặc cựng nhau thỏa thuận ký kết một điều ước quốc tế về KTC để cựng nhau quản lý và khai thỏc hiệu quả hơn. Việc hợp tỏc giữa cỏc quốc gia cũng giỳp việc khai thỏc hiệu quả đi đụi với bảo tồn nguồn tài nguyờn hợp lý hơn và gúp phần hạn chế tỡnh trạng khai thỏc quỏ mức dẫn tới tận diệt.

+ Hợp tỏc trong việc bảo vệ mụi trường biển

Cựng với việc tiến ra biển, khai thỏc tài nguyờn biển, cỏc quốc gia trờn thế giới cũng nhận thức được vai trũ của việc bảo vệ tài nguyờn, mụi trường biển. Vấn đề bảo vệ mụi trường biển hiện nay đó trở thành một vấn đề toàn cầu. Việc giải

92

quyết vấn đề này cú thể bằng con đường đề ra những văn bản luật phỏp ở cấp độ quốc gia và quốc tế song song với việc thành lập cỏc cơ quan chuyờn mụn cú chức năng giỏm sỏt sự tuõn thủ phỏp luật của cỏc quốc gia cú sử dụng tài nguyờn biển. Những vấn đề mụi trường biển cú thể giải quyết được một cỏch thành cụng chỉ bằng con đường phỏt triển sự hợp tỏc quốc tế toàn diện, đảm bảo sự tham gia tớch cực của tất cả cỏc quốc gia – lớn và nhỏ, phỏt triển và đang phỏt triển, ở ven bờ biển cũng như khụng tiếp giỏp với biển.

Thỏa thuận quốc tế đầu tiờn, xỏc lập những trỏch nhiệm nhất định của cỏc quốc gia trong lĩnh vực này là Hiệp định Luõn đụn về phũng ngừa ụ nhiễm biển bởi dầu năm 1954, được hiệu chỉnh năm 1962. Hiệp định này cấm thải dầu cú chủ ý từ tàu thuyền, xỏc lập những vựng cấm (Bắc Hải, Bantich, từ năm 1969 – Hắc Hải và Azov), gỏn trỏch nhiệm cho từng quốc gia tham gia hiệp định phải thực thi những biện phỏp cần thiết về trang bị cỏc hệ thống thu gom dầu dư ở cỏc cảng biển. Năm 1969, khúa họp của Tổ chức Tư vấn biển Liờn chớnh phủ - IMCO) đó ban hành

Những hiệu chỉnh đối với Hiệp định, theo đú vựng cấm phỏt thải dầu được cụng bố là toàn bộ Đại dương trờn thế giới.

+ Hợp tỏc an ninh, an toàn hàng hải

Một trong những vấn đề quan trọng của cỏc quốc gia trong lĩnh vực vận tải đường biển đú là an ninh, an toàn đường biển. Việc hợp tỏc giữa cỏc quốc gia để cựng nhau đối phú với những hiểm họa như cướp biển, tàu thuyền gặp sự cố trờn biển là điều hết sức cần thiết và được nhiều quốc gia trờn thế giới đồng tỡnh ủng hộ.

Ở biển Đụng, nạn cướp biển là một vấn nạn thường xảy ra ở khu vực gần Hồng Kụng, đảo Hải Nam, đảo Luzon hay cũn gọi là “tam giỏc Hải Nam” đó từng là khu vực cướp biển hoành hành thường xuyờn. Trờn thế giới cướp biển Somali rất nổi tiếng vỡ hoạt động cướp biển diễn ra phức tạp trờn vựng biển nước này và được chỳng xem như là hoạt động làm ăn siờu lợi nhuận.

Luật phỏp quốc tế đó quy định cỏc quốc gia cú nghĩa vụ phải hợp tỏc trong việc trấn ỏp nạn cướp biển và trao cho những quốc gia này một số quyền hạn trong việc bắt giữ tàu cướp biển và tội phạm. Theo UNCLOS 1982:

93

Tất cả cỏc quốc gia cú nghĩa vụ hợp tỏc trong phạm vi cao nhất cú thể đối với việc trõn ỏp nạn cướp biển ở cỏc vựng biển quốc tế hay bất cứ nơi nào khỏc nằm ngoài thẩm quyền của bất cứ một quốc gia và mọi quốc gia cú thể bắt giữ tàu thuyền hoặc mỏy bay của cướp biển, hay tàu thuyền hoặc mỏy bay bị cướp biển bắt giữ và đang nằm dưới sự kiểm soỏt của cướp biển, cú thể bắt giữ người và tịch thu tài sản trờn tàu [21]. + Hợp tỏc đàm phỏn phõn định biờn giới trờn biển và giải quyết tranh chấp chủ quyền biển, đảo

Trờn thế giới hiện nay cú rất nhiều vựng biển chưa phõn định đường biờn giới trờn biển nằm rải rỏc khắp vựng Nam Thỏi Bỡnh Dương, Bắc Thỏi Bỡnh Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tõy Dương… Việc phõn định đường biờn giới phụ thuộc hoàn toàn vào thiện chớ và nỗ lực hợp tỏc của cỏc quốc gia ven biển. Việc hoạch định ranh giới thềm lục địa giữa cỏc quốc gia cú bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau được thực hiện bằng con đường thỏa thuận theo đỳng luật phỏp quốc tế. Trong trường hợp chưa thỏa thuận được thỡ đi đến cỏc giải phỏp tạm thời cú tớnh chất thực tiễn và để khụng phương hại hay cản trở việc ký kết cỏc thỏa thuận dứt khoỏt trong giai đoạn quỏ độ này. Cỏc dàn xếp tạm thời khụng phương hại đến việc hoạch định cuối cựng.

Một phần của tài liệu Về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 95 - 101)