Một số đề xuất khi Việt Nam tiến hành đàm phỏn, ký kết và

Một phần của tài liệu Về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 120 - 121)

hiện cỏc thỏa thuận về hợp tỏc khai thỏc chung

Cuộc tranh chấp trờn Biển Đụng hiện nay đang ngày càng căng thẳng và phức tạp bởi những yờu sỏch về chủ quyền đối với cỏc khu vực chồng lấn, mặt khỏc đõy khụng đơn thuần là tranh chấp về mặt luật phỏp quốc tế về biờn giới biển mà cũn đan xen những lợi ớch về địa lý, chớnh trị, về kiểm soỏt con đường vận tải biển chiến lược và khai thỏc tài nguyờn trờn biển cú giỏ trị cao như dầu mỏ và “băng chỏy”. Tranh chấp trờn Biển Đụng đang khiến cho khu vực này trở thành điểm núng của thế giới vỡ sự gia tăng sức mạnh quõn sự giữa cỏc bờn.

Thực tế cho thấy, cỏc nỗ lực nhằm giải quyết tranh chấp về chủ quyền tại Biển Đụng trong thời gian gần đõy đều khụng đưa tới kết quả khả quan nào. Một phần vỡ tranh chấp ở Biển Đụng là tranh chấp rất phức tạp với sự tham gia của nhiều chủ thể, mặt khỏc tinh thần thiện chớ giữa cỏc quốc gia chưa thực sự rừ ràng. Hiện nay, Trung Quốc luụn đưa ra lập trường cứng rắn của họ với lập luận chủ quyền của họ về gần 80% diện tớch biển Đụng là khụng thể tranh cói mặc dự yờu sỏch này khụng cú cơ sở phỏp lý nào trong luật phỏp quốc tế hiện đại hay Cụng ước về Luật biển 1982 và bị quốc tế chỉ trớch, lờn ỏn mạnh mẽ. Thế nhưng, Trung Quốc với ưu thế quõn sự và chớnh trị cường quốc của mỡnh luụn bộc lộ ý định chống lại cỏc cuộc đàm phỏn đa phương về quần đảo Trường Sa. Trung Quốc luụn muốn thực hiện cỏc cuộc đàm phỏn song phương bởi vỡ Trung Quốc với sức mạnh của mỡnh sẽ dễ dàng “bẻ góy từng chiếc đũa” hơn là “một bú đũa”, và như vậy Trung Quốc luụn chiếm thế “thượng phong” trờn bàn đàm phỏn.

Giải phỏp tiếp theo được nhắc tới, được cho là khả thi nhất đối với cỏc bờn trong cuộc tranh chấp biển Đụng này là phõn định biển hoặc cựng nhau khai thỏc nguồn tài nguyờn tại biển Đụng hay hợp tỏc KTC. Trong bối cảnh này, Việt Nam hướng tới hợp tỏc KTC với cỏc quốc gia là yờu cầu khỏch quan, vừa là thời cơ, vừa là thỏch thức, cần được Nhà nước đầu tư nhõn lực, vật lực đỳng mực. Để hoạt động hợp tỏc KTC luụn đi đỳng hướng, đỳng ý nghĩa vốn cú, chỳng ta cần cú một định hướng, kế hoạch chuẩn bị kỹ càng trước khi đàm phỏn đi đến thỏa thuận. Một số đề xuất đối với Việt Nam trong bối cảnh hiện nay:

113

Một phần của tài liệu Về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 120 - 121)