Quan điểm xuyờn suốt mang tớnh chỉ đạo của Nhà nước Việt Nam nhằm giải quyết những tranh chấp trờn Biển Đụng là giải quyết tranh chấp bằng con đường hũa bỡnh thụng qua đàm phỏn và thương lượng trờn cơ sở bỡnh đẳng và tự nguyện giữa cỏc quốc gia như luật phỏp quốc tế quy định. Việt Nam luụn thể hiện tinh thần hàng xúm lỏng giềng, hữu nghị, hợp tỏc trong việc giải quyết tranh chấp với cỏc quốc gia liờn quan nhằm mang lại một lợi ớch cụng bằng cho tất cả cỏc quốc gia trong khu vực.
Ngày 12/5/1977, Chớnh phủ nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó ra Tuyờn bố về lónh hải, vựng tiếp giỏp, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam (đõy là văn bản phỏp quy đầu tiờn và là cơ sở nền tảng cho cỏc văn bản phỏp quy sau này): “Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam sẽ cựng cỏc nước liờn quan, thụng qua thương lượng trờn cơ sở tụn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, phự hợp với luật phỏp và tập quỏn quốc tế, giải quyết cỏc vấn đề về vựng biển và thềm lục địa mỗi bờn” tại mục 7 của Tuyờn bố.
Tại Nghị quyết của Quốc hội ngày 23/01/1994 về việc phờ chuẩn Cụng ước Liờn Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 cũng nờu rừ:
Chủ trương giải quyết tranh chấp về chủ quyền lónh thổ cũng như bất đồng khỏc liờn quan đến Biển Đụng thụng qua thương lượng hũa bỡnh trờn tinh thần bỉnh đẳng hiểu biết và tụn trọng lẫn nhau, tụn trọng
61
phỏp luật quốc tế, đặc biệt là Cụng ước của Liờn Hợp Quốc về luật Biển năm 1982, tụn trọng quyền chủ quyền và quyền tài phỏn của cỏc nước ven biển đối với vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, trong khi nỗ lực thỳc đẩy đàm phỏn để tỡm giải phỏp cơ bản về lõu dài… .
Để tiếp tục duy trỡ bảo vệ chủ quyền vựng biển Việt Nam trờn biển Đụng và hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, Nhà nước ta đó cú nhiều văn bản phỏp lý để tuyờn bố chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phỏn của mỡnh. Cỏc văn kiện đều phự hợp với hệ thống luật quốc tế và Cụng ước Luật biển năm 1982 mà Việt Nam là thành viờn, cụ thể:
- Tuyờn bố của Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/5/1977 về lónh hải, vựng biển tiếp giỏp, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
- Tuyờn bố của Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/11/1982 về đường cơ sở để tớnh chiều rộng lónh hải Việt Nam.
- Luật biờn giới quốc gia được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (khúa XI),
kỳ họp thứ 3 thụng qua ngày 17/6/2003: Điều 1, của Luật quy định: “Biờn giới quốc gia của nước CHXHCN Việt Nam là đường mặt thẳng đứng theo đường đú để xỏc định giới hạn lónh thổ đất liền, cỏc đảo, cỏc quần đảo trong đú cú quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, vựng biển, vựng đất, vựng trời của nước CHXHCN Việt Nam” [23].
Bằng việc thụng qua Nghị quyết phờ chuẩn Cụng ước Luật biển năm 1982 vào ngày 23-6-1994, Việt Nam đó tỏ rừ ý chớ thực hiện cỏc quyền trong giới hạn cho phộp của Cụng ước, cú tớnh đến quyền tự do của cỏc quốc gia khỏc. Trong Nghị quyết này, Quốc hội đồng thời giao cho "Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chớnh phủ nghiờn cứu để cú những sửa đổi, bổ sung cần thiết đối với cỏc quy định liờn quan của phỏp luật quốc gia cho phự hợp với Cụng ước Luật biển 1982, bảo đảm lợi ớch của Việt Nam". Ngày 21/6/2012, Quốc hội đó thụng qua Luật biển Việt Nam, cú hiệu lực từ ngày 1/1/2013. Luật biển Việt Nam ra đời tạo cơ sở phỏp lý cao trong việc xỏc định phạm vi và chế độ phỏp lý của cỏc vựng biển Việt Nam; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phỏn và lợi ớch quốc gia trờn biển; kết hợp phỏt triển kinh tế với bảo vệ quốc phũng, an ninh và giữ gỡn, bảo vệ mụi trường biển
62