Hiệp định hợp tỏc nghề cỏ Việt Nam – Trung Quốc

Một phần của tài liệu Về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 83 - 95)

2.2.3.1. Sự ra đời của Hiệp định

Vịnh Bắc Bộ là một trong những vịnh lớn ở khu vực Đụng Nam Á cũng như thế giới với diện tớch khoảng 127 nghỡn km2 nằm giữa đảo Hải Nam (Trung Quốc) và lục địa Việt Nam. Chiều ngang của Vịnh nơi rộng nhất khoảng 310km, nơi hẹp nhất ở cửa vịnh rộng khoảng 220km với chiều dài bờ biển phớa Việt Nam khoảng 763km, phớa Trung Quốc khoảng 695km tạo thành một “cỏnh tay” của biển Đụng vươn về phớa Tõy Bắc Việt Nam.

Bờ biển dọc vịnh dài với nhiều vũng vịnh ven bờ thuận lợi cho phỏt triển kinh tế cảng biển, hàng hải, du lịch. Phần biển phớa Việt Nam cú tới hơn 2.000 đảo lớn nhỏ trong đú cú đảo Bạch Long Vĩ nằm cỏch đất liền Việt Nam khoảng 110km và cỏch 130km với đảo Hải Nam. Phớa Trung Quốc chỉ cú một số đảo nhỏ nằm ở phớa Đụng Bắc vịnh như đảo Vị Chõu, Tà Dương.

76

Độ sõu của nước trong vịnh tương đối nụng, dao động từ khoảng 60 một đến 300 một và thuộc bồn trũng sụng Hồng, cú phủ một lớp trầm tớch dày khoảng 9-14km với nhiều cấu tạo địa tầng làm cho nú hấp dẫn đối với hoạt động thăm dũ dầu khớ ngoài khơi cũng như đỏnh bắt thủy hải sản. Vịnh được “nuụi” bằng nhiều con sụng, là lớn nhất sụng Hồng (chảy từ Trung Quốc, nơi nú được gọi là đồng nhõn dõn tệ, thụng qua Việt Nam, nơi mà nú thu thập nước của cỏc con sụng lớn khỏc trước khi đổ vào vịnh).

Cỏc nguồn tài nguyờn phi sinh vật đa dạng trong Vịnh như du lịch, phỏt triển cảng biển, dầu khớ, khoỏng sản được đỏnh giỏ cú trữ lượng lớn. Nguồn tài nguyờn dầu mỏ và khớ đốt được đỏnh giỏ trữ lượng khoảng trờn 500 triệu tấn nằm chủ yếu ở bồn Sụng Hồng nằm ở hướng Tõy Bắc – Đụng Nam của vịnh. Bờn cạnh nguồn tài nguyờn dầu khớ trong vịnh cũn nhiều nguồn tài nguyờn khoỏng sản cú giỏ trị thương mại cao như Titan (Bỡnh Ngọc – phớa Nam Việt Nam), Inmetnit, Monuzit…rất cần thiết cho ngành cụng nghiệp luyện kim và xõy dựng.

Nguồn tài nguyờn sinh vật trong Vịnh Bắc Bộ cũng rất đa dạng và phong

phỳ. Theo Dự ỏn: “Điều tra tổng hợp về điều kiện tự nhiờn tài nguyờn và mụi trường vịnh Bắc Bộ”, nằm trong khuụn khổ Chương trỡnh Khoa học và Cụng nghệ

cấp nhà nước về Điều tra cơ bản và nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ biển giai đoạn 2001 – 2005 vừa được cụng bố, cho biết ở khu vực vịnh Bắc Bộ cú cú 38 loài thỳ và bũ sỏt, 199 loài san hụ, và một số lượng lớn thực vật ngập mặn, rong biển, chim biển và động, thực vật phự du khỏc. Kết quả điều tra cũng cho biết tổng trữ lượng cỏc loài cú thể sử dụng được vào mục đớch thương mại vào khoảng trờn 913.000 tấn, trong đú tổng trữ lượng rong biển ven bờ tõy vịnh Bắc Bộ đạt khoảng 65.000 tấn, tụm khoảng 1.560 tấn, cỏ biển khoảng 438.000 tấn.

Vịnh Bắc Bộ cú vị trớ chiến lược vụ cựng quan trọng đối với cả Việt Nam và trung Quốc về kinh tế, chớnh trị cũng như an ninh quốc phũng. Vịnh là cửa ngừ giao lưu lớn và lõu đời trờn thế giới với tầm ảnh hưởng lớn từ phớa biển Đụng – con đường giao thụng hàng hải quan trọng của thế giới do đú cả hai quốc gia đều rất coi trọng việc quản lý, khai thỏc tài nguyờn trong vịnh. Vấn đề duy trỡ sự ổn định, thụng thương hàng hải và khai thỏc cú hiệu quả nguồn tài nguyờn trong Vịnh kết hợp với

77

đảm bảo quốc phũng, an ninh cú vai trũ đặc biệt quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế, thương mại của cỏc quốc gia liờn quan.

Việc Vịnh Bắc Bộ chứa đựng một nguồn tài nguyờn phong phỳ và cú tiềm năng lớn về kinh tế đang tỷ lệ thuận với những phức tạp tranh chấp biển trong khu vực. Khi mà nguồn tài nguyờn trờn biển sẽ chiếm vị trớ hết sức quan trọng trong tương lai thỡ việc tiến ra biển và khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn sẽ là yếu tố sống cũn của cỏc quốc gia cú biển. Việt Nam và Trung Quốc là hai nước lỏng giềng trong Vịnh Bắc Bộ và cả hai đều nhận thức rừ ràng về tầm quan trọng, vai trũ chiến lược của Vịnh đối với phỏt triển kinh tế và an ninh quốc phũng trờn biển nờn việc phõn định biển trong Vịnh là một vấn đề hết sức khú khăn.

Hiệp định hợp tỏc nghề cỏ trong Vịnh bắc bộ giữa việt Nam và Trung Quốc được đàm phỏn song song cựng với quỏ trỡnh đàm phỏn phõn định Vịnh. Cần nhỡn nhận rừ ràng là toàn bộ ngư trường chớnh đều nằm gần bờ biển Việt Nam và Tõy Nam đảo Bạch Long Vỹ vỡ vậy trong quỏ trỡnh đàm phỏn phõn định Vịnh Trung Quốc đề nghị thành lập vựng đỏnh cỏ chung đồng thời với việc phõn định biển. Việt Nam cũng cõn nhắc rất rừ ràng vấn đề lợi ớch kinh tế lẫn ranh giới chiến lược lõu dài trờn biển nhưng nếu khụng cú thỏa thuận hợp tỏc nghề cỏ thỡ thỏa thuận phõn định ranh giới trong Vịnh khú đi đến kết quả cuối cựng và Vịnh vẫn là vựng tranh chấp giữa hai nước gõy ảnh hưởng đến khai thỏc nghề cỏ cũng như an ninh trật tự trờn biển.

Trờn thực tế Việt Nam và Trung Quốc đó trải qua nhiều vũng đàm phỏn (vũng đàm phỏn cấp Chớnh phủ năm 1974, 1977 và 1978) nhằm phõn định Vịnh Bắc Bộ tuy nhiờn đều khụng đi đến kết quả cuối cựng vỡ lập trường hai bờn quỏ khỏc nhau. Ngày 19/10/1993 hai nước đó ký “Thỏa thuận về những nguyờn tắc cơ bản giải quyết vấn đề biờn giới lónh thổ” với việc thống nhất “Hai bờn sẽ ỏp dụng Luật quốc tế và tham khảo thực tiễn quốc tế theo nguyờn tắc cụng bằng cú tớnh đến mọi hoàn cảnh hữu quan trong Vịnh để đi đến một giải phỏp cụng bằng”. Sau đú đến năm 2000 cả hai bờn đó thiết lập được một cơ chế đàm phỏn liờn tục nhằm giải quyết dứt điểm vấn đề phõn định Vịnh Bắc Bộ giữa hai quốc gia. Một vũng đàm phỏn cấp Chớnh phủ, ba cuộc gặp khụng chớnh thức hai trưởng đoàn Chớnh phủ, bảy vũng nhúm cụng tỏc liờn

78

hợp đó xõy dựng phương ỏn phõn định chung, tổng đồ Vịnh Bắc Bộ, đàm phỏn Hiệp định hợp tỏc nghề cỏ và chớnh thức ký kết vào ngày 25/12/2000.

Mặc dự năng lực đỏnh bắt cỏ của Việt Nam tại bối cảnh hiện tại sẽ dẫn tới việc gặp bất lợi khi tiến hành thực thi Hiệp định hợp tỏc nghề cỏ chung với Trung Quốc nhưng việc đỏnh bắt cỏ của ngư dõn hai nước gặp khú khăn do khụng cú cơ chế quản lý và giải quyết dứt khoỏt song song với việc xõm phạm ngư trường của nhau đang ngày một gia tăng thỡ việc thiết lập một cơ chế khai thỏc chung phự hợp là điều hết sức cần thiết. Việc KTC nghề cỏ cũng đó trở thành tiền lệ và được nhiều quốc gia ỏp dụng trờn thế giới nờn việc hai quốc gia xõy dựng một Vựng đỏnh cỏ chung trờn cơ sở tụn trọng luật phỏp quốc tế, tinh thần hữu nghị lỏng giềng giữa hai quốc gia là điều nờn làm trong bối cảnh ký kết hiệp định.

2.2.3.2. Nội dung chớnh của Hiệp định

Hiệp định hợp tỏc nghề cỏ trong Vịnh Bắc Bộ được ký ngày 25 /12/2000 song song với việc ký kết Hiệp định phõn định Vịnh Bắc Bộ trờn cơ sở tụn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền cũng như quyền tài phỏn của mỗi bờn tại khu vực vựng biển của mỡnh. Hiệp định hợp tỏc khai thỏc nghề cỏ thể hiện rừ ý định của cỏc hai bờn trong việc tỡm ra một phương ỏn “khai thỏc một cỏch hợp lý và phỏt triển bền vững cỏc nguồn thủy sản” được thể hiện rừ trong Điều 8 của Hiệp định phõn định:

“cỏc bờn ký kết đồng ý tiếp tục cỏc đàm phỏn về cỏc vấn đề liờn quan trong việc khai thỏc hợp lý và phỏt triển bền vững nguồn lợi thủy sản tại Vịnh Bắc Bộ cũng như tại khu vực đặc quyền kinh tế của hai bờn trong vựng vịnh này” [32].

Hiệp định Hợp tỏc Nghề cỏ Vịnh Bắc Bộ bao gồm cú mở đầu, bảy phần, 22 Điều và 1 phụ lục thể hiện tớnh cụng bằng và tớnh bền vững mà hai bờn cựng nhau xõy dựng. Theo đú nước Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa và nước Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam đồng ý thiết lập một Vựng đỏnh cỏ chung (CFZ) nằm ở phớa Nam vĩ tuyến 200 Bắc cú bề rộng 30,5 hải lý về hai phớa tớnh từ đường phõn định (Điều 3). Một Vựng đệm cho tàu loại nhỏ (BZ) ở cửa sụng Bắc Luõn (Điều 12) và Vựng nước dàn xếp quỏ độ (TA) (Điều 11) ở phớa Bắc Vựng đỏnh cỏ chung nhằm mục đớch giải quyết những khú khăn trước mắt về ngư trường khai thỏc cho ngư dõn

79

Trung Quốc khi Hiệp định phõn định Vịnh Bắc Bộ cú hiệu lực. hiệp định hợp tỏc nghề cỏ chỉ đưa ra giới hạn phớa ngoài chớnh xỏc cho Vựng đỏnh cỏ chung và Vựng đệm, cũn khu vực dàn xếp quỏ độ được thụng qua Nghị định thư kốm theo được ký kết vào thỏng 4/2004 sau hai thỏng đàm phỏn.

Trong Vựng đỏnh cỏ chung hai bờn cam kết hợp tỏc lõu dài, hiệu quả trờn cơ sở đụi bờn cựng cú lợi, cựng nhau bảo tồn, quản lý và khai thỏc bền vững tài nguyờn sinh vật. Mỗi bờn đều cú quyền liờn doanh, hợp tỏc với nước thứ ba để khai thỏc ở Vựng đỏnh cỏ chung thuộc vựng đặc quyền kinh tế của mỡnh trong khuụn khổ quy mụ đỏnh bắt mỗi bờn do Ủy Ban liờn hợp Nghề cỏ quy định. Đường ranh giới phõn định Vịnh là nơi diễn ra cỏc hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt, tuần tiểu và xử lý cỏc vi phạm theo thẩm quyền riờng biệt của mỗi bờn nhằm duy trỡ cỏc quy định của phỏp luật mỗi bờn cũng như của Ủy ban Liờn hợp Nghề cỏ.

Vựng dàn xếp quỏ độ cú hiệu lực bốn năm ở phớa Bắc vựng đỏnh cỏ chung được xỏc định theo Nghị định thư bổ sung cú diện tớch 9.080km2. Ranh giới phớa Tõy của vựng dàn xếp quỏ độ là ranh giới 20 hải lý tớnh từ đường nối cỏc điểm nhụ ra xa nhất của cỏc đảo phớa ngoài cựng Việt Nam. Ranh giới phớa Đụng trong vựng biển Trung Quốc được xỏc định theo nguyờn tắc tương đương, đối chiếu về diện tớch. Ranh giới phớa Nam là vĩ tuyến 200 Bắc và giới hạn hiệu lực 15 hải lý của đảo Bạch Long Vỹ thuộc chủ quyền Việt Nam. Số tàu thuyền đỏnh cỏ của Trung Quốc và Vựng quỏ độ phớa Tõy đương phõn định là 920 chiếc cú cụng suất mỏy tàu từ 20- 200 CV, tỷ lệ tàu kộo lưới khụng vượt quỏ 35 % số tàu của cỏc nghề khỏc do Trung Quốc tự điều chỉnh nhưng phải tuõn thủ phỏp luật hữu quan của Việt Nam. Tổng cụng suất mỏy tàu của Trung Quốc được phộp đỏnh bắt là 78.200 CV. Bờn cạnh đú sẽ cú lộ trỡnh cắt giảm dần 25 % hàng năm đến 4 năm sau rỳt hoàn toàn khỏi Vựng dàn xếp quỏ độ ở phớa Tõy đường phõn định.

Vựng đệm (TA) ở cửa sụng Bắc Luõn được xỏc lập cho tàu thuyền đỏnh cỏ loại nhỏ với bề rộng 3 hải lý tớnh từ đường phõn định về mỗi phớa và chiều dài 10 hải lý. Trong vựng đệm này tàu loại nhỏ cú cụng suất dưới 60 CV hoặc cú chiều dài nhỏ hơn 15m của hai nước cú thể vụ ý đi nhầm vào lónh hải của nhau nhưng khụng được

80

đỏnh bắt thủy sản. Cỏc biện phỏp dựng vũ lực, tạm giam giữ khụng được sử dụng đối với cỏc trường hợp này mà chỉ được ỏp dụng cỏc biện phỏp buộc ra khỏi lónh hải.

Ủy Ban liờn hợp Nghề cỏ Vịnh Bắc Bộ Việt – Trung được thành lập theo Điều 13 Hiệp định là cơ quan điều hành hoạt động đỏnh cỏ chung cho cả Vựng đỏnh cỏ chung, Vựng dàn xếp quỏ độ và Vựng đệm cho tàu loại nhỏ. Ủy Ban cú quyền quyết định đối với cỏc biện phỏp bảo tồn và quản lý, bao gồm cả việc ra định mức hạn ngạch đỏnh bắt cũng như duy trỡ trật tự đỏnh bắt nhằm đảm bảo cỏc nguồn thủy sản khụng bị đe dọa bởi việc khai thỏc quỏ mức, nhờ đú duy trỡ tớnh bền vững cho ngành đỏnh bắt. Ủy Ban liờn hiệp gồm một đại diện do Chớnh phủ mỗi bờn bổ nhiệm và một số ủy viờn hoạt động theo nguyờn tắc nhất trớ của đại diện hai bờn. Hoạt động của Ủy Ban liờn hợp Nghề cỏ được đỏnh giỏ cú tớnh chất hiệp thương đối với cỏc vấn đề chung, thay mặt Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý, điều hành Vựng nước Hiệp định. Việc sửa đổi, bổ sung Hiệp định, Nghị định thư bổ sung sẽ được Ủy Ban liờn hợp Nghề cỏ kiến nghị lờn Chớnh phủ hai bờn.

Phụ lục của Hiệp định hợp tỏc Nghề cỏ chỉ ra rằng cơ quan liờn lạc phớa Trung Quốc là Cục quản lý Nghề cỏ (FMB) thuộc Bộ Nụng nghiệp và của Việt Nam là Cục Khai thỏc và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản trực thuộc Tổng Cục Thủy sản – Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn. Cỏc cơ quan giỏm sỏt, kiểm tra và kiểm soỏt (MSC) của hai bờn là một số Vụ của cỏc Bộ. Phớa Trung Quốc bao gồm Ban bảo vệ Biờn giới – Bộ Cụng an, Hải quõn, Cảnh sỏt biển và Cục Quản lý Nghề cỏ.

Hiệp định hợp tỏc Nghề cỏ đó thể hiện rất rừ ràng thiện chớ, nỗ lực của hai bờn trong việc cựng nhau xõy dựng một cơ chế quản lý – khai thỏc – bảo tồn bền vững nguồn cỏ sở hữu chung. Trung Quốc và Việt Nam cũng đó ký Nghị định thư nhằm bảo vệ và quản lý cỏc nguồn thủy sản trong khu vực đỏnh cỏ chung khi họ ký Nghị định thư kốm theo. Cỏch tiếp cận này nhằm quản lý cỏc nguồn thủy sản chung đồng thời giỳp Hiệp định Hợp tỏc Nghề cỏ vượt qua được giới hạn cỏc vấn đề chớnh trị đồng thời bổ sung cho những thiếu sút trong cỏch phõn vựng quản lý của UNCLOS. Cỏc cơ chế điều phối và quản lý song phương đó được đề cập, trao đổi thường xuyờn trong cỏc cuộc họp thường niờn của Ủy Ban Liờn hợp (JFC) giỳp

81

hoạt động điều phối đỏnh bắt cỏ được vận hành một cỏch trơn tru, ổn định. Việc ký kết Hiệp định này mở ra một trang mới trong lịch sử quan hệ Việt Nam - Trung Quốc. Lần đầu tiờn, giữa Việt Nam và Trung Quốc đó cú một đường biờn giới biển rừ ràng, bao gồm biờn giới lónh hải, ranh giới vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa 2 nước trong vịnh Bắc Bộ cú giỏ trị quốc tế, đúng gúp rất cú giỏ trị cho luật phỏp và thực tiễn trong việc phõn định ranh giới biển núi chung và ranh giới biển trong vịnh núi riờng, phự hợp với nguyờn tắc phõn định ranh giới cỏc vựng biển, thềm lục địa chồng lấn giữa cỏc quốc gia ven biển nằm đối diện hoặc kế cận mà Cụng ước Luật Biển của LHQ năm 1982 đó quy định.

2.2.3.3. Tỡnh trạng thực thi Hiệp định và đề xuất

Bắt đầu từ ngày 30/6/2004 Hiệp định hợp tỏc Nghề cỏ và Hiệp định phõn định Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc bắt đầu cú hiệu lực. Một nhúm chuyờn gia nguồn lợi thủy sản của Ủy Ban liờn hợp Nghề cỏ Vịnh Bắc Bộ Việt – Trung được thành lập để điều tra nguồn lợi thủy sản trong Vựng đỏnh cỏ chung.

Để cú một cỏi nhỡn tổng thể về tỡnh hỡnh triển khai, thực thi Hiệp định Nghề cỏ Vịnh Bắc Bộ chỳng ta cần nhỡn lại tỡnh hỡnh khai thỏc thủy sản tại Vịnh trước khi Hiệp định cú hiệu lực.

Vịnh Bắc Bộ là ngư trường truyền thống của ngư dõn hai nước Việt Nam và Trung Quốc tuy nhiờn do chưa cú sự phõn định rừ ràng vựng lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế cũng như thềm lục địa giữa hai nước khiến cho hoạt động đỏnh bắt thủy hải sản của hai nước tại khu vực này gặp rất nhiều khú khăn do thường xuyờn xảy ra xung đột, tranh chấp phức tạp. Việc tương quan lực lượng tàu thuyền về số lượng cũng như cụng suất đỏnh bắt của tàu khiến Việt Nam gặp khú khăn trong

Một phần của tài liệu Về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 83 - 95)