Tranh chấp trong khu vực Biển Đụng đang là điểm núng được cả thế giới quan tõm, với sự tham gia của nhiều quốc gia và những kế hoạch đầu tư lớn chưa từng cú về trang thiết bị, khớ tài cho lực lượng khụng quõn, hải quõn của cỏc quốc gia ven biển như Việt Nam, Philippins, Malaysia, Trung Quốc. Tranh chấp này xuất phỏt từ vai trũ và vị trớ chiến lược của Biển Đụng đối với cỏc nước trong khu vực cũng như với cộng đồng quốc tế. Sự ra đời của Cụng ước Luật biển năm 1982 cũng đó làm gia tăng yờu sỏch của cỏc quốc gia khi mà diện tớch cỏc vựng biển được mở rộng hơn.
59
Cỏc tranh chấp trờn Biển Đụng cú thể phõn thành hai loại chớnh: Tranh chấp phõn định cỏc vựng biển, đặc biệt là vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa cỏc quốc gia trong Biển Đụng; và Tranh chấp chủ quyền lónh thổ đối với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
- Tranh chấp phõn định cỏc vựng biển: UNCLOS 1982 ra đời tạo ra điều kiện để cỏc quốc gia ven biển mở rộng hơn vựng biển của mỡnh. Tuy nhiờn khụng phải trong bất cứ hoàn cảnh nào cỏc quốc gia cũng mở rộng đầy đủ, tối đa được vựng biển của mỡnh, nhất là đối với một vựng biển hẹp với nhiều quốc gia cú bờ biển đối diện và liền kề như Biển Đụng.
Tranh chấp về phõn định biển cú thể được chia thành cỏc khu vực chớnh như sau: Tranh chấp trong khu vực Vịnh Bắc Bộ: là tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc về phõn định khu vực Vịnh Bắc Bộ và Cửa Vịnh Bắc Bộ; Tranh chấp trong khu vực Vịnh Thỏi Lan: cú sự tham gia của 04 quốc gia với những tranh chấp chồng chộo như giữa Việt Nam – Campuchia, Thỏi Lan – Campuchia, Việt Nam – Malaysia; Tranh chấp trong khu vực Nam Biển Đụng: với việc phõn định thềm lục địa và vựng đặc quyền kinh tế giữa Việt Nam và Malaysia; Tranh chấp tại cỏc vựng biển chồng lấn khỏc giữa Việt Nam, Campuchia, Indonesia.
- Tranh chấp chủ quyền lónh thổ đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa: Quần đảo Hoàng Sa với hai quốc gia tranh chấp chủ yếu là Việt Nam và Trung quốc, trong khi quần đảo Trường Sa lại là đối tượng tranh chấp của 5 quốc gia với 6 bờn, bao gồm: Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan.
Quần đảo Hoàng Sa gồm trờn 30 đảo, đỏ, cồn san hụ và bói cạn, nằm ở khu vực biển giữa vĩ độ 15o 45' B - 17o15' B và kinh độ 111o Đ - 113o Đ, cỏch đảo Lý Sơn (Quảng Ngói - Việt Nam) khoảng 120 hải lý, cỏch đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải lý. Quần đảo Hoàng Sa nằm rải trờn một vựng biển rộng từ Tõy sang Đụng khoảng 100 hải lý, từ Bắc xuống Nam khoảng 85 hải lý, chiếm một diện tớch khoảng 15.000km2.
Quần đảo Trường Sa là sự tập hợp hơn một trăm đảo nhỏ, bói đỏ ngầm hỡnh thành từ san hụ, bói cỏt ngầm, bói ngầm và bao bọc một vựng biển rộng khoảng
60
198.964 km². Sự phõn bố giữa cỏc đảo khụng đều nhau; nếu đảo Song Tử Đụng và đảo Song Tử Tõy chỉ cỏch nhau khoảng 1,5 hải lớ thỡ đảo Song Tử Tõy lại cỏch đảo An Bang đến 230 hải lớ. Quần đảo Trường Sa được chia thành tỏm cụm đảo là Song Tử, Loại Ta, Thị Tứ, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thỏm Hiểm (An Bang) và Bỡnh Nguyờn.
Tranh chấp phõn định biển trong khu vực biển Đụng rất phức tạp và luụn được sự quan tõm của cộng đồng quốc tế vỡ tầm quan trọng chiến lược và sự ảnh hưởng tới nhiều quốc gia trờn thế giới cũng như hũa bỡnh, ổn định và mối quan hệ hợp tỏc lỏng giềng của cỏc quốc gia trong khu vực.