Phương ỏn “gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc”

Một phần của tài liệu Về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 113 - 117)

Kể từ đầu những năm 90, Trung Quốc đó đưa ra ý tưởng “chủ quyền của Trung Quốc, gỏc lại tranh chấp và tiến hành khai thỏc chung”. Về mặt hỡnh thức, đề nghị này của Trung Quốc dường như là hợp lý khi nú phự hợp với cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật quốc tế là cấm sử dụng vũ lực, đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế và cỏc quốc gia cú nghĩa vụ hợp tỏc, đồng thời phự hợp với xu thế chung của quan hệ quốc tế là hợp tỏc, đối thoại thay cho đối đầu. Tuy nhiờn, điểm khụng hợp lý nhất của phương ỏn này ở chỗ cơ sở để Trung Quốc tham gia cựng khai thỏc tại biển Đụng là dựa vào yờu sỏch về chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cũng như yờu sỏch về “đường lưỡi bũ” vốn bị cộng đồng quốc tế phản đối. Núi cỏch khỏc, bản chất đề nghị này của Trung Quốc là sự khẳng định chủ quyền của quốc gia này

106

đối với cỏc vựng lónh thổ cũn tranh chấp và biến cỏc vựng lónh thổ hiển nhiờn thuộc quyền chủ quyền, quyền chủ quyền của quốc gia khỏc thành phần lónh thổ của mỡnh khi phần lớn cỏc khu vực mà Trung Quốc đề nghị khai thỏc chung đều nằm trờn khu vực thềm lục địa hiển nhiờn thuộc quyền chủ quyền của nước khỏc.

3.2.3.1. Gỏc tranh chấp ở đõu và thế nào

Trước khi đề xuất cỏc bờn gỏc tranh chấp, chỳng ta cần xỏc định rừ khu vực tranh chấp một cỏch hợp lý, phự hợp với phỏp luật quốc tế. Vựng chồng lấn phải được hoạch định trờn cơ sở UNCLOS 1982 chứ khụng ỏp dụng với vựng mà do bờn nào đú nghĩ ra và yờu sỏch.

Yờu sỏch đường 9 đoạn của Trung Quốc là một yờu sỏch phi lý và khụng dựa trờn bất kỳ một quy định nào của phỏp luật quốc tế. Đõy là khu vực nhất định khụng bao giờ chấp thuận KTC vỡ khu vực này khụng phải là vựng tranh chấp mà hiển nhiờn thuộc vựng ĐQKT và chủ quyền khụng thể chối cói của Việt Nam và cỏc quốc gia liờn quan. Rừ ràng nếu chấp nhận đề xuất của Trung Quốc dự chỉ trờn nguyờn tắc thỡ cỏc quốc gia liờn quan đó ớt nhiều tạo điều kiện để Trung Quốc từng bước độc chiếm Biển Đụng.

Đối với khu vực quần đảo Hoàng Sa và một số đảo trong khu vực quần đảo Trường Sa cú thể ỏp dụng việc gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc vỡ đõy là khu vực đang trong tỡnh trạng tranh chấp chủ quyền của nhiều quốc gia. Vấn đề đấu tranh giải quyết tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và khả năng đi đến gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc cú vẻ sẽ thuận lợi hơn so với quần đảo Trường Sa vỡ đõy là khu vực tranh chấp chỉ cú hai bờn Việt Nam và Trung Quốc. Tuy nhiờn theo quan điểm của mỡnh, Trung Quốc lại cho rằng quần đảo Hoàng Sa hoàn toàn thuộc quyền chủ quyền của Trung Quốc và khụng KTC tại khu vực này. Trong khi đú Trung Quốc lại ra yờu sỏch đối với quần đảo Hoàng Sa là khu vực cú chủ quyền khụng thể chối cói của Việt Nam. Vỡ vậy nếu gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc cần cú một cơ chế cụng bằng, quan lại giữa hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, nghĩa là nếu Việt Nam chấp nhận KTC quần đảo Trường Sa thỡ Trung Quốc cũng phải chấp nhận KTC ở quần đảo Hoàng Sa. Vỡ vậy, để việc gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc được diễn ra cú thể

107

cụng bằng, đầu tiờn Trung Quốc phải từ bỏ yờu sỏch đường 9 đoạn và xỏc định khu vực gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc sẽ bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa.

Gỏc tranh chấp theo quan điểm của Trung Quốc là việc cỏc quốc gia tạm thời ngừng đàm phỏn phõn định ranh giới trờn biển trong khi chớnh Trung Quốc lại tăng cường cỏc hành động đơn phương khiờu khớch, đe dọa để chiếm đoạt chủ quyền. Những hành động như ký hợp đồng khảo sỏt vựng Tư Chớnh – Vũng Mõy, gõy ỏp lực với cỏc cụng ty dầu khớ như BP, Exxon-Mobil, tuyờn bố dự ỏn khảo sỏt và khai thỏc Biển Đụng chớnh là những hành động chiếm đoạt chủ quyền mà Trung Quốc cần phải chấm dứt để việc gỏc tranh chấp cú thể được thực hiện như bản chất vốn cú. Hành động của Trung Quốc nhằm biến vựng khụng tranh chấp thành vựng tranh chấp để phục vụ ý đồ bành trướng, bỏ chủ Biển Đụng bằng việc gõy hấn, khiờu khớch trong vựng khụng tranh chấp để khẳng định chủ quyền vụ lý của mỡnh trong vựng biển thuộc hoàn toàn vào chủ quyền của cỏc quốc gia khỏc. Về phớa Việt Nam cho đến nay đó khẳng định vựng chồng lấn chỉ tồn tại ở Vịnh Bắc Bộ đó tạm thời ổn thỏa thụng qua Hiệp định hợp tỏc Nghề cỏ Việt Nam – Trung Quốc và vựng Vịnh Thỏi Lan hiện đang đàm phỏn với cỏc nước liờn quan. Cũn cỏc vựng biển xảy ra hai vụ cắt cỏp tàu thăm dũ dầu khớ, đõm chỡm tàu cỏ…là hoàn toàn thuộc vựng ĐQKT và TLĐ của Việt Nam, khụng cú chồng lấn trong khu vực này.

3.2.3.2. Nguyờn tắc ỏp dụng gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc

Trung Quốc hiểu rằng nếu đấu tranh trờn mặt trận phỏp lý thỡ rất khú giành được lợi thế trong cuộc tranh chấp trờn Biển Đụng vỡ khụng cú cỏc căn cứ phỏp luật cũng như thực tiễn quốc tế chớnh đỏng. Do đú đề nghị “gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc” sẽ làm cho dư luận quốc tế lầm tưởng về một quốc gia thiện chớ, sẵn sàng hợp tỏc trờn cơ sở tuõn thủ phỏp luật quốc tế.

Về phớa Việt Nam chỳng ta khụng nờn nhõn nhượng chủ trương “gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc” theo kiểu Trung Quốc. Việt Nam khụng chấp nhận gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc trong vựng ĐQKT hoàn toàn thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền khụng thể chối cói của mỡnh. Gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc chỉ cú thể được ỏp dụng tại cỏc vựng biển chồng lấn được hoạch định trờn cơ sở UNCLOS 1982 và phỏp luật quốc tế.

108

Giải phỏp tạm thời cú thể ỏp dụng cho cỏc khu vực tranh chấp trờn Biển Đụng là ỏp dụng nguyờn tắc Status Quo (giữ nguyờn hiện trạng) của thụng lệ quốc tế bằng việc cỏc quốc gia tạm gỏc vấn đề tranh chấp chủ quyền lónh thổ đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và giữ nguyờn hiện trạng, khụng bồi đắp, mở rộng thờm. Nguyờn tắc này như là một giải phỏp tạm thời nhằm tạo ra mụi trường thuận lợi cho cỏc bờn liờn quan cú thể ngồi lại với nhau để đàm phỏn giải quyết cỏc tranh chấp trờn biển.

3.2.3.3. Xỏc định khu vực cựng khai thỏc

Việc xỏc định khu vực cựng khai thỏc sẽ đảm bảo tớnh cụng bằng tương đối khi cỏc quốc gia tham gia KTC. Khu vực cựng khai thỏc phải được hoạch định trờn cơ sở chồng lấn yờu sỏch được xỏc định theo UNCLOS 1982 và phỏp luật quốc tế.

Cỏc khu vực KTC hợp lý cú thể kể đến như vựng thềm lục địa mà Việt Nam và Malaysia đó nộp bỏo cỏo chung cho Liờn Hợp Quốc, khu vực chồng lấn ba bờn Việt Nam-Thỏi Lan-Malaysia tại Vịnh Thỏi Lan và vựng biển lõn cận vắt ngang đường trung tuyến ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ. Vựng biển tại quần đảo Hoàng Sa cũng cú thể là đối tượng của KTC nếu được xỏc lập dựa trờn nguyờn tắc cụng bằng. Việc đề nghị KTC quanh khu vực đường 9 đoạn mà Trung Quốc đưa ra là hoàn toàn khụng hợp lý và khụng cụng bằng cho cỏc quốc gia liờn quan dẫn đến việc gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc mất đi tớnh xõy dựng cũng như bản chất tốt đẹp vốn cú của nú.

3.2.3.4. Triển vọng gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc ở Biển Đụng

Trờn thực tế gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc là một khỏi niệm hoàn toàn cú thể chấp nhận được và khụng xa lạ với cỏc nước Đụng Nam Á. Việt Nam và cỏc nước sẵn sàng ký kết cỏc thỏa thuận tương tự trờn cơ sở cụng bằng và tụn trọng lẫn nhau. Tuy nhiờn đối với cỏc tranh chấp cú sự tham gia của Trung Quốc thỡ vấn đề gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc cần được nhỡn nhận lại một cỏch rừ ràng hơn để khỏi niệm đi đỳng bản chất và cú tớnh xõy dựng cao. Việc gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc sẽ trở nờn triển vọng mà cú tớnh thực thi cao hơn nếu cỏc quốc gia đỏp ứng đủ cỏc điều kiện sau:

109

động khiờu khớch, quấy rối nhằm chiếm đoạt quyền chủ quyền. Hành động đưa ra yờu sỏch “đường lưỡi bũ” 9 đoạn, kộo giàn khoan HD 981 vào vựng ĐQKT và TLĐ của Việt Nam đang khiến việc gỏc tranh chấp trở nờn mơ hồ, thiếu thực tế.

Thứ hai, Vựng tranh chấp hay vựng KTC phải được xỏc định một cỏch cụng

bằng trờn cơ sở tụn trọng lẫn nhau giữa cỏc nước. Đầu tiờn Trung Quốc cần từ bỏ yờu sỏch đường 9 đoạn, cụng nhận quần đảo Hoàng Sa là khu vực trong tỡnh trạng tranh chấp chủ quyền, là đối tượng của KTC.

Thứ ba, Suy cho cựng việc gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc cũng chỉ là một

giải phỏp tạm thời nhằm “xoa dịu”, “làm mềm” tranh chấp. Giải phỏp cuối cựng cho giải quyết tranh chấp trờn biển vẫn là phõn định biển một cỏch cụng bằng, phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật quốc tế. Việc phõn định chủ quyền một cỏch cụng bằng tạo điều kiện tốt cho việc hợp tỏc, cựng khai thỏc giữa cỏc quốc gia diễn ra dễ dàng, ớt tranh chấp hơn rất nhiều.

Một phần của tài liệu Về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 113 - 117)