Phương thức quản lý hoạt động KTC là cỏch thức cỏc quốc gia cựng xỏc lập để KTC tại một vựng biển nhất định. Hoạt động KTC cú thể phõn loại thành:
29
- KTC được quản lý bởi Chớnh phủ cỏc quốc gia;
- KTC được quản lý bởi cỏc cơ quan, tổ chức được Nhà nước ủy quyền. 1.4. Cơ sở tiến hành khai thỏc chung
1.4.1. Cơ sở phỏp lý
Cơ sở phỏp lý của cỏc thỏa thuận KTC là cỏc nguyờn tắc, cỏc quy phạm phỏp lý quốc tế điều chỉnh cỏc quan hệ phỏp luật giữa cỏc chủ thể của Luật quốc tế trong việc xỏc lập và thực hiện cỏc thỏa thuận KTC trờn biển.
1.4.1.1. Cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật quốc tế
Cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật quốc tế là những tư tưởng cú tớnh bao trựm, xuyờn suốt và mang tớnh chỉ đạo làm cơ sở xõy dựng và thi hành Luật quốc tế. Những nguyờn tắc này được ghi nhận rộng rói trong nhiều văn kiện quốc tế như Hiến chương Liờn Hợp Quốc và Nghị quyết 2625 của Đại hội đồng Liờn hợp quốc ngày 24/10/1970 về cỏc nguyờn tắc của Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tỏc giữa cỏc quốc gia gồm [17, tr.32-34]:
- Nguyờn tắc bỡnh đẳng chủ quyền giữa cỏc quốc gia; - Nguyờn tắc cỏc quốc gia cú nghĩa vụ hợp tỏc với nhau; - Nguyờn tắc cấm dựng vũ lực và đe dọa dựng vũ lực; - Nguyờn tắc giải quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế;
- Nguyờn tắc khụng can thiệp vào nội bộ của cỏc quốc gia khỏc; - Nguyờn tắc dõn tộc tự quyết;
- Nguyờn tắc tận tõm, tự nguyện thực hiện cỏc cam kết quốc tế.
Khi cỏc quốc gia thỏa thuận xỏc lập mối quan hệ KTC thỡ những nguyờn tắc cơ bản sau sẽ chi phối, điều chỉnh: Nguyờn tắc cỏc quốc gia cú nghĩa vụ hợp tỏc với nhau, nguyờn tắc cỏc quốc gia bỡnh đẳng về chủ quyền, nguyờn tắc giải quyết cỏc tranh chấp bằng con đường hũa bỡnh và nguyờn tắc tụn trọng và thực hiện cỏc cam kết quốc tế. Cỏc nguyờn tắc này cựng gúp phần để đảm bảo cho một thỏa thuận KTC cú hiệu lực phỏp lý cũng như thực tiễn.
1.4.1.2. Cỏc quy phạm phỏp luật quốc tế
30
quy phạm điều ước quốc tế và quy phạm tập quỏn quốc tế. Quy phạm điều ước (quy phạm thành văn) là những quy phạm được ghi nhận trong cỏc điều ước quốc tế. Quy phạm tập quỏn (quy phạm bất thành văn) là những quy tắc xử sự chung hỡnh thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế và được cỏc chủ thể luật quốc tế thừa nhận hiệu lực phỏp lý bắt buộc.
Hoạt động hợp tỏc khai thỏc chung được điều chỉnh chủ yếu bởi cỏc quy phạm điều ước quốc tế, đặc biệt là cỏc quy phạm trong Cụng ước Luật biển năm 1982 và cỏc điều ước quốc tế song phương về hợp tỏc khai thỏc chung. Tại Điều 74 và Điều 83, Cụng ước Luật biển năm 1982 quy định rằng trong khi chờ đợi việc thỏa thuận về hoạch định ranh giới vựng ĐQKT và TLĐ giữa cỏc quốc gia cú bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau, cỏc quốc gia ven biển trờn tinh thần hiểu biết và hợp tỏc, làm hết sức mỡnh để đi đến cỏc “dàn xếp tạm thời cú tớnh thực tiễn” và cỏc “dàn xếp tạm thời khụng làm phương hại đến kết quả phõn định cuối cựng”. Với khuyến nghị trờn UNCLOS 1982 đó mở ra một sự chọn lựa mới cho cỏc quốc gia đang tranh chấp và chưa đi đến một thỏa thuận phõn định biển cuối cựng.
Bờn cạnh đú, cỏc bờn tranh chấp ký kết cỏc điều ước chuyờn biệt về KTC. Đõy là căn cứ phỏp lý quan trọng để cỏc bờn tiến hành cỏc hoạt động hợp tỏc KTC. Thỏa thuận KTC cú thể được sửa đổi, bổ sung hoặc chấm dứt hiệu lực theo sự thỏa thuận giữa cỏc bờn, phự hợp với cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật quốc tế.
Phỏn quyết của cỏc cơ quan tài phỏn quốc tế là nguồn bổ trợ của Luật quốc tế và là một trong cỏc cơ sở để cỏc quốc gia ký kết cỏc thỏa thuận về KTC. Cú thể kể tới vụ tranh chấp phõn định TLĐ giữa Cộng hũa liờn bang Đức, Hà Lan và Đan Mạch (TLĐ biển Bắc năm 1969). Trong phỏn quyết của mỡnh, Tũa ỏn cụng lý quốc tế đó phõn tớch về cỏc nguyờn tắc ỏp dụng để phõn định TLĐ trong hoàn cảnh
thực tế vụ việc và đề cập đến khả năng cỏc quốc gia cú thể quyết định: “hoặc bằng việc phõn chia cỏc vựng chồng lấn thụng qua thỏa thuận, nếu khụng cú thỏa thuận thỡ bằng cỏch phõn chia thành cỏc phần đều nhau trừ khi cỏc bờn quyết định sử dụng chế độ tài phỏn chung hoặc KTC toàn bộ hay một phần bất kỳ nào của vựng chồng lấn”.
31
Ngoài ra, hoạt động KTC cũn đề cập đến trong cỏc văn kiện phỏp lý quốc tế khỏc như Quy tắc ứng xử nghề cỏ cú trỏch nhiệm của FAO năm 1995; Cụng ước về cỏc đàn cỏc xuyờn biờn giới và cỏc đàn cỏ di cư xa nằm 1995; Cụng ước về đa dạng sinh học năm 1992; cỏc nghị quyết của Đại hội đồng Liờn Hợp Quốc như Nghị quyết số 2295 năm 1972 về hợp tỏc trong lĩnh vực mụi trường, Nghị quyết số 3129 năm 1973 về hợp tỏc trong lĩnh vực mụi trường liờn quan đến tài nguyờn thiờn nhiờn cú chung của hai hay nhiều quốc gia.
1.4.2. Cơ sở khoa học
1.4.2.1. Điều kiện để tiến hành cỏc hoạt động hợp tỏc khai thỏc chung
Như ta đó biết cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn cú vai trũ cực kỡ quan trọng đối với việc phỏt triển kinh tế của cỏc quốc gia trờn thế giới. Hiện nay nguồn tài nguyờn trờn bờ đang dần cạn kiệt, điều này thỳc đẩy cỏc quốc gia tiến ra biển, làm chủ biển bằng những hoạt động khai thỏc, sử dụng, quản lý đồng thời bảo tồn cỏc nguồn lợi từ biển. Xu hướng này phỏt triển đó làm gia tăng cỏc tranh chấp về phõn định biển giữa cỏc quốc gia cú vựng biển liền kề hoặc đối diện nhau, cỏc tranh chấp này ngày càng trở nờn gay gắt và phức tạp hơn khi trong vựng biển tranh chấp cú nguồn tài nguyờn giỏ trị cao. Việc giải quyết những tranh chấp này đũi hỏi cỏc quốc gia phải nỗ lực, thiện chớ cao trong đàm phỏn để tỡm ra giải phỏp cuối cựng cho một thỏa thuận phõn định biển và thường thỡ những thỏa thuận đạt được phải trải qua một quỏ trỡnh đàm phỏn lõu dài với sự đấu tranh của cỏc quốc gia về yờu sỏch trờn vựng biển cú tranh chấp.
Quỏ trỡnh đàm phỏn để cú thể đi đến một thỏa thuận phõn định biển cuối cựng là một quỏ trỡnh kộo dài mà cỏc quốc gia đều đó ý thức được. Việc kộo dài này sẽ làm chậm đi kế hoạch khai thỏc tài nguyờn trong vựng chồng lấn yờu sỏch của cỏc quốc gia, vỡ vậy một giải phỏp đưa ra là “khai thỏc chung” để đảm bảo việc cỏc quốc gia vẫn thực hiện được việc khai thỏc tài nguyờn mà vẫn đảm bảo cỏc yờu sỏch về quyền chủ quyền trờn vựng biển chồng lấn. Ngày nay KTC được ỏp dụng khỏ phổ biến trờn thế giới và ngày càng tỏ ra cực kỳ hiệu quả trong việc giỳp cỏc quốc gia cựng nhau khai thỏc được nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn mà vẫn đảm bảo cỏc yờu
32
sỏch về quyền chủ quyền của mỡnh trong vựng tranh chấp. Tuy nhiờn khụng phải bất kỳ một vựng biển nào cũng cú thể tiến hành cỏc hoạt động KTC, cỏc hoạt động này phải đảm bảo cỏc yếu tố quan trọng sau:
- Cỏc điều kiện về địa lý và tài nguyờn khoỏng sản
Cỏc nhà khoa học về trỏi đất đó khụng ngừng nghiờn cứu và đi đến kết luận
rằng “cỏc lục địa cũng như đại dương đều chuyển động khụng ngừng và thay đổi vị trớ cho nhau”. Bằng chứng là ở cỏc rỡa lục địa và đại dương người ta tỡm thấy những
vị trớ ộp lờn nhau và những vị trớ gión ra. Luận thuyết “kiến tạo mảng” tức là luận thuyết bàn về chuyển động của cỏc mảng kiến tại, cỏc mảng lục địa và đại dương mới ra đời vào khoảng 30 năm nay nhưng đó tạo được những tiếng vang nhất định vỡ vai trũ của nú rất quan trọng với đời sống. Để cú được địa hỡnh khỏ ổn định như ngày nay Trỏi đất đó trải qua một quỏ trỡnh dài khụng ngừng chuyển động và thay đổi.
Cỏc điều kiện về địa lý cũng tạo ra những lợi thế nhất định cho cỏc quốc gia trong việc phỏt triển kinh tế so với cỏc quốc gia khỏc. Đặc biệt cỏc quốc gia được thiờn nhiờn ưu đói tiếp giỏp với biển, vị trớ địa lý này rất thuận lợi cho việc giao thụng vận tải, du lịch, giao thương bằng đường biển và khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn biển. Khi cỏc nguồn lợi từ đất liền đang dần cạn kiệt và khả năng tỏi sinh chậm thỡ loài người lại càng ý thức hơn về tầm quan trọng của biển và đại dương. Ngày nay xu hướng tiến ra biển và làm chủ biển đang được cỏc quốc gia trờn thế giới đặt làm kế hoạch và sỏch lược hàng đầu trong chiến lược phỏt triển kinh tế. Ở những vựng biển hẹp, cỏc quốc gia cú bờ biển đối diện hoặc liền kề nhau rất dễ xảy ra tranh chấp về việc phõn định biờn giới trờn biển, đặc biệt sau khi UNCLOS 1982 ra đời đó cho phộp cỏc quốc gia ven biển mở rộng hơn nữa cỏc vựng biển của mỡnh.
Rừ ràng điều kiện về địa lý là nhõn tố đầu tiờn ảnh hưởng đến việc xảy ra cỏc tranh chấp trờn biển giữa cỏc quốc gia khi cỏc quốc gia cựng tham gia khai thỏc tại vựng biển chồng lấn yờu sỏch, đồng thời cỏc điều kiện về tự nhiờn địa lý cũng là nguyờn nhõn sõu xa để tiến hành cỏc thỏa thuận KTC. Một số quốc gia trờn thế giới cú mặt hướng ra biển rộng, khụng chồng lấn yờu sỏch với bất cứ quốc gia nào và đơn phương tiến hành mọi hoạt động khai thỏc tài nguyờn biển miễn là khụng trỏi với cỏc quy định của luật quốc tế.
33
Đề cập đến cỏc vựng biển kớn hoặc nửa kớn, vớ dụ như Biển Đụng, Điều 123 của UNCLOS quy định rằng cỏc quốc gia tranh chấp trong một vựng biển kớn hoặc nửa kớn cần hợp tỏc với nhau trong việc thực hiện cỏc quyền của mỡnh và cả trong việc thực hiện nhiệm vụ của mỡnh theo Cụng ước này. Để cựng nhau khai thỏc nguồn tài nguyờn tại khu vực này cỏc quốc gia cần thành lập một khu vực nhất định để cựng nhau:
- Phối hợp quản lý, bảo tồn, thăm dũ và khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn biển, - Phối hợp trong việc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của họ đối với với bảo vệ và bảo tồn mụi trường biển;
- Phối hợp chớnh sỏch nghiờn cứu khoa học và thực hiện những chương trỡnh đào tạo, kinh doanh thớch hợp trong khu vực;
- Mời cỏc quốc gia khỏc hay cỏc tổ chức quốc tế hợp tỏc với họ trong khu vực này.
Nếu như cỏc điều kiện về tự nhiờn địa lý là nhõn tố ảnh hưởng đến việc xảy ra tranh chấp giữa cỏc quốc gia thỡ cỏc điều kiện về tài nguyờn khoỏng sản lại là nhõn tố quyết định việc cỏc quốc gia cú cựng nhau đi đến một thỏa thuận KTC hay khụng.
Mục đớch lớn nhất mà cỏc quốc gia ven biển vận dụng tối đa sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ để tiến xa hơn ra biển chớnh là khai thỏc cỏc nguồn lợi từ biển nhằm phục vụ cho nhu cầu phỏt triển nền kinh tế. Việc khai thỏc những nguồn tài nguyờn nằm trong vựng thuộc chủ quyền của quốc gia theo thời gian khụng mang lại những nguồn lợi lớn so với việc tiến xa hơn ra biển. Cỏc quốc gia trong quỏ trỡnh tiến ra biển đó xảy ra tranh chấp và việc tranh chấp này càng trở nờn gay gắt hơn khi trong vựng biển chồng lấn cú nguồn lợi lớn về tài nguyờn. Thực tế cho thấy cỏc thỏa thuận KTC thường diễn ra ở những vựng biển chồng lấn cú tồn tại nguồn tài nguyờn cú giỏ trị lớn vỡ khi đú sự phỏt hiện nguồn tài nguyờn này sẽ kớch thớch cỏc quốc gia khụng ngừng thể hiện những yờu sỏch của mỡnh, khi đú giải phỏp phõn định trở nờn xa vời và khú đạt được một cỏch dễ dàng.
Một trong những nguồn tài nguyờn trờn biển cú giỏ trị lớn đú là dầu mỏ và khớ thiờn nhiờn – là khoỏng sản quý hiếm, khụng tỏi tạo, là nguồn năng lượng và
34
nguyờn liệu quan trọng của nhõn loại, nú gúp phần tăng trưởng kinh tế cũng như nõng cao thu nhập quốc dõn cho đất nước. Cụ thể:
- Dầu mỏ mang lại lợi nhuận siờu ngạch cho cỏc quốc gia và dõn tộc trờn thế giới đang sở hữu và tham gia trực tiếp kinh doanh nguồn tài nguyờn trời cho này.
- Trong cỏn cõn năng lượng, dầu mỏ vẫn giữ vai trũ quan trọng nhất so với cỏc dạng năng lượng khỏc. Cựng với than đỏ, dầu mỏ cựng cỏc loại khớ đốt khỏc chiếm tới 90% tổng tiờu thụ năng lượng toàn cầu.
- Khụng ớt cỏc cuộc chiến tranh, cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế và chớnh trị cú nguyờn nhõn sõu xa từ cỏc hoạt động cạnh tranh sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dầu mỏ. Khụng phải ngẫu nhiờn mà giỏ cổ phiếu của cỏc cụng ty sản xuất kinh doanh dầu mỏ biến động tuỳ thuộc rất lớn vào những kết quả tỡm kiếm thăm dũ của chớnh cỏc cụng ty đú trờn thế giới. Lợi dụng hiện tượng biến động này, khụng ớt cỏc những thụng tin khụng đỳng sự thật về cỏc kết quả thăm dũ dầu mỏ được tung ra làm thay đổi thị trường chứng khoỏn trong lĩnh vực này, thậm chớ làm khuynh đảo cả chớnh sỏch của cỏc quốc gia.
- Mức tiờu thụ dầu mỏ thế giới hiện nay khoảng 85 triệu thựng/ngày và vẫn cũn ở mức thấp hơn so với mức sản xuất tối đa cú thể là 87 triệu thựng/ngày, tuy nhiờn đến năm 2015 loài người tiờu thụ 108 triệu thựng/ngày và chắc chắn sẽ cao hơn mức cung là 100 triệu thựng/ngày đến 8%. Điều này sẽ dẫn đến những cuộc khủng hoảng năng lượng kộo theo nhiều nguy cơ về sụp đổ nền kinh tế toàn cầu và ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh năng lượng của từng quốc gia nếu như loài người khụng tỡm cỏch gia tăng sản lượng khai thỏc.
Trong trường hợp, nguồn tài nguyờn được cho là “vàng đen” này nằm trong khu vực xảy ra chồng lấn về yờu sỏch của cỏc quốc gia đối diện hoặc liền kề, việc một quốc gia đơn phương khai thỏc tại khu vực đang cú tranh chấp sẽ gõy căng thẳng mối quan hệ giữa cỏc quốc gia. Giải phỏp KTC khi đú sẽ tạo ra một hành lang chung để cỏc quốc gia cựng nhau tạm thời gỏc tranh chấp vỡ mục đớch khai thỏc nguồn tài nguyờn giỏ trị này. KTC sẽ gúp phần tăng cường thờm tỡnh hữu nghị hợp tỏc giữa cỏc quốc gia, tạo tiền đề thuận lợi để cỏc bờn cú thể dễ dàng đi đến một thỏa thuận cuối cựng về đường ranh giới trờn biển sau này.
35 - Cỏc điều kiện về kinh tế
Lợi ớch kinh tế là nguyờn nhõn cơ bản để cỏc quốc gia tỡm đến giải phỏp KTC trong một khu vực nhất định. Với sự phỏt triển như vũ bóo của nền kinh tế toàn cầu và nhận thức ngày càng rừ ràng về cỏc nguồn tài nguyờn giỏ trị trờn biển vấn đề tiến ra biển, làm chủ biển được rất nhiều cỏc quốc gia đặt làm chiến lược phỏt triển kinh tế quan trọng. Cỏc quốc gia cú nguồn tài nguyờn giỏ trị trong khu vực đang cú tranh chấp luụn tỡm cỏch để khai thỏc trờn cơ sở khụng trỏi với cỏc quy định của luật phỏp quốc tế và khi đú KTC là một giải phỏp thỏa đỏng nhất. Trờn thực tế nếu khụng ỏp dụng giải phỏp này tại cỏc khu vực xảy ra tranh chấp thỡ cỏc nhà đầu tư sẽ rất do dự trong việc bỏ vốn vào những vựng mà quy chế phỏp lý và