Tỡnh hỡnh giải quyết cỏc tranh chấp trờn biển

Một phần của tài liệu Về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 106 - 108)

Tỡnh hỡnh tranh chấp trong khu vực là yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng ỏp dụng biện phỏp KTC. Nếu hai hay nhiều quốc gia đang căng thẳng trong vấn đề phõn định biờn giới trờn biển thỡ giải phỏp chớnh trị, ngoại giao rất khú khả thi. Ngược lại, khi cỏc quốc gia đó đàm phỏn phõn định biển thành cụng thỡ việc ỏp dụng cỏc mụ hỡnh KTC hợp lý chỉ cũn là vấn đề thời gian và tỷ lệ lợi nhuận cụng bằng. Giải phỏp KTC cũng được cỏc quốc gia bàn đến khi mà họ khụng đi đến được sự nhất trớ cao trong việc phõn định biển, việc khai thỏc tài nguyờn trước mắt sẽ là ưu tiờn hàng đầu. Tuy nhiờn khụng phải bất cứ một tranh chấp nào cũng cú thể đề xuất ỏp dụng KTC vỡ ngoài những tranh chấp phõn định biển liờn quan đến lợi ớch kinh tế đơn thuần cũn những tranh chấp liờn quan đến chớnh trị, chủ quyền.

Biển Đụng đang là khu vực tranh chấp chủ quyền đối với cỏc đảo và lónh hải giữa Trung Quốc và 5 quốc gia ASEAN gồm: Việt Nam, Philippin, Malaysia, Brunei và Indonesia. Tranh chấp này bao gồm những vấn đề phức tạp liờn quan đến việc Luật biển quốc tế khụng đưa ra hướng dẫn rừ ràng trong trường hợp cú sự chồng lấn về yờu sỏch đối với lónh hải, cỏc đảo và vựng Đặc quyền kinh tế (EEZ). Cỏc bờn tranh chấp đều cú những yờu sỏch đối khỏng nhau đối với nguồn dầu khớ, quyền đỏnh bắt cỏ, và đối với nước yờu sỏch lớn là Trung Quốc chớnh là sự tiếp cận chiến lược đối với Biển Đụng.

Khi nhắc đến tranh chấp trờn Biển Đụng thường nhắc đến những tranh chấp song phương và tranh chấp đa phương giữa nhiều quốc gia liờn quan đến chủ quyền cỏc đảo, đỏ ngầm. Chỉ cú duy nhất hai vụ tranh chấp song phương được giải quyết dứt điểm là tranh chấp đảo Ligitan, Sipadan giữa Malaysia – Indonesia và đảo Đỏ Trắng, cỏc đỏ giữa Malaysia và Singapore. Cỏc tranh chấp giữa Trung Quốc, Đài Loan và Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa ở phớa Bắc Biển Đụng là một trong những tranh chấp song phương khú giải quyết trong tương lai gần. Ngoài ra Trung Quốc đó vạch ra yờu sỏch “đường lưỡi bũ” khụng dựa trờn bất kỳ một quy định nào

99

của phỏp luật quốc tế để nhằm biến cỏc khu vực khụng tranh chấp thành cỏc khu vực tranh chấp. “Đường lưỡi bũ” chiếm trọn 80% diện tớch Biển Đụng, xõm phạm vào vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, Philipin, Malaysia, Indonesia, Brunei.

Tranh chấp Biển Đụng hết sức phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ gõy căng thẳng, xung đột, làm nguy hại đến hũa bỡnh, an ninh, sự ổn định của khu vực và thế giới. Muốn giải quyết cơ bản được cỏc loại tranh chấp này, nhiều học giả và chớnh khỏch đó từng nờu ra nhiều sỏng kiến cú giỏ trị. Cú thể kể đến những sỏng kiến, giải phỏp cụ thể sau:

Thứ nhất, thống nhất được cỏch giải thớch và vận dụng cỏc tiờu chuẩn, quy

định để xỏc định phạm vi cỏc vựng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phỏn quốc gia ven biển ở Biển Đụng, như: việc xỏc định hệ thống đường cơ sở ven bờ lục địa, ven bờ cỏc hải đảo xa bờ, hệ thống đường cơ sở quốc gia quần đảo, thống nhất cỏc tiờu chuẩn để tớnh hiệu lực của cỏc đảo trong việc hoạch định ranh giới biển, thềm lục địa…

Thứ hai, thống nhất được phạm vi vựng biển, thềm lục địa chồng lấn được

hỡnh thành từ cỏc yờu sỏch của cỏc quốc gia ven biển theo đỳng cỏc tiờu chuẩn của Cụng ước Liờn Hợp Quốc về Luật Biển 1982.

Thứ ba, thống nhất cỏc tiờu chuẩn xỏc định phạm vi biển và thềm lục địa của

hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, theo đú xỏc định vai trũ hai quần đảo đối với vấn đề chủ quyền quốc gia. Cần xỏc định tư cỏch quần đảo trờn là những quần đảo xa bờ, khụng phải quốc gia quần đảo; cỏc đảo ở đõy cú diện tớch rất nhỏ, khụng thớch hợp với đời sống con người, khụng cú đời sống kinh tế riờng…

Thứ tư, thống nhất nguyờn tắc phỏp lý và thực tiễn quốc tế ỏp dụng cho việc

xỏc định quyền thụ đắc lónh thổ quốc gia đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa để giải quyết tranh chấp chủ quyền lónh thổ với hai quần đảo này.

Thứ năm, nếu yờu sỏch nào đó đưa ra khụng phự hợp với những tiờu chuẩn

100

phải từ bỏ với một tinh thần thực sự cầu thị, tụn trọng luật phỏp và thực tiễn quốc tế, vỡ lợi ớch, hũa bỡnh, ổn định và phỏt triển của khu vực và quốc tế.

Một phần của tài liệu Về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 106 - 108)