Hiệp định vựng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia

Một phần của tài liệu Về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 70 - 74)

2.2.1.1. Sự ra đời của Hiệp định

Việt Nam và Campuchia là hai quốc gia lỏng giềng cú vựng biển liền kề nhau, giữa bờ biển Việt Nam và Campuchia cú hơn 150 đảo lớn và được chia thành 7 cụm và một số đảo lẻ. Đõy là một vựng vịnh nhỏ với diện tớch khoảng 300.000km2, với chiều dài khoảng 450 hải lý và rộng khoảng 208 hải lý. Do đú chiếu theo cỏc quy định của UNCLOS 1982 thỡ khu vực này là đối tượng của việc mở rộng yờu sỏch về quyền tài phỏn của cỏc quốc gia ven biển.

Từ năm 1913 và từ năm 1930, giữa chớnh quyền thuộc địa Nam Kỳ và chớnh quyền bảo hộ Campuchia đó nảy sinh tranh chấp về quyền thu thuế đỏnh cỏ và quyền cấp đặc nhượng khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn trong khu vực cỏc đảo ven bờ Campuchia nhưng thuộc Nam Kỳ. Do một số đảo khụng đủ căn cứ để phõn định chủ quyền và đơn phương khai thỏc tài nguyờn cũng như giải quyết những mõu thuẫn trong quản lý nờn ngày 31/01/1939 Toàn quyền Đụng Dương đó gửi bức thư số 867 API cho Khõm sứ Cao Miờn quyết định vạch ra một đường phõn chia quyền quản lý hành chớnh (đường Brộvie) và cảnh sỏt giữa hai bờn. Theo đú Campuchia chớnh thức quản lý về mặt hành chớnh và cảnh sỏt cỏc đảo phớa Bắc đường Brộvie, cũn cỏc đảo phớa Nam đường này thuộc quyền quản lý của Nam Kỳ. Bức thư cũng

đó ghi rừ vấn đề chủ quyền giữa cỏc đảo vẫn được giữ nguyờn, cụ thể: “đương nhiờn ở đõy chỉ đề cập đến vấn đề hành chớnh và cảnh sỏt cũn vấn đề quy thuộc lónh thổ cỏc đảo này hoàn toàn được bảo lưu” [4, tr.134-136].

Đến năm 1954 cả hai quốc gia đều cho rành đường Brộvie đó khụng cũn hiệu lực và bắt đầu tranh chấp lại quyền kiểm soỏt cỏc đảo. Năm 1956 Campuchia đưa quõn đến đảo Phỳ Dự, chiếm nhúm đảo Bắc Hải Tặc năm 1958 và đảo Poulo Wai năm 1966. Năm 1976 chớnh quyền Polpot đũi lấy đường Brộvie làm biờn giới giữa hai nước với lý do đường này đó được sử dụng như đường biờn giới gần 40 năm qua. Sau đú Việt Nam chớnh thức trao chủ quyền đảo Poulo Wai cho Campuchia

63

trong bối cảnh Polpot đang gõy ra cỏc cuộc xung đột biờn giới và đang phỏt triển thành một cuộc chiến tranh nhằm vào miền Nam Việt Nam.

Sự ra đời Nhà nước CHND Campuchia đó tạo ra một sự thuận lợi cơ bản cho việc nối lại và tăng cường tỡnh hữu nghị Việt Nam – Campuchia nhằm giải quyết những vấn đề về biờn giới giữa hai nước. Ngày 7/71982 hai nước đó ký Hiệp định về vựng nước lịch sử chung, trong đú thỏa thuận lấy đường Brộvie được vạch ra năm 1939 làm đường phõn chia đảo trong khu vực này. Hiệp định này đó tạo ra một vựng nước lịch sử chung được đặt dưới chế độ nội thủy và giải quyết được vấn đề chủ quyền cỏc đảo giữa hai nước, tạo cơ sở phỏp lý để hai nước quản lý chung về đỏnh bắt cỏ, tuần tra, kiểm soỏt trong khi chờ đợi việc phõn định biờn giới trong vựng này.

2.2.1.2. Nội dung Hiệp định

Một chế độ sử dụng chung được hai nước thụng qua trong Hiệp định vựng nước lịch sử ngày 7/7/1982, cụ thể:

- Hiệp định xỏc định giới hạn cụ thể của vựng nước lịch sử thuộc chế độ nội thủy chung của Việt Nam và Campuchia, ngoài vựng nước này là vựng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của mỗi nước. Vựng nước lịch sử được giới hạn bới cỏc bờ biển Hà tiờn và Kampot, đảo Phỳ Quốc và cỏc đảo ngoài khơi. Hiệp định ghi nhận sự thỏa thuận giữa cỏc bờn về việc lấy đường Brộvie được vạch ra năm 1939 làm đường phõn chia đảo trong khu vực, việc này chứng tỏ lần đầu tiờn hai nước chớnh thức thừa nhận chủ quyền cỏc bờn đối với đảo giữa hai nước.

- Qua Hiệp định này, hai bờn cũng thỏa thuận sẽ thương lượng vào thời gian thớch hợp trờn cơ sở bỡnh đẳng, hữu nghị, tụn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của nhau cũng như tụn trọng lợi ớch chớnh đỏng của cỏc bờn để hoạch định đường biờn giới chung của hai nước trong vựng nước lịch sử chung. Như vậy việc phõn định biển giữa hai nước trong và ngoài vựng nước lịch sử chung sẽ vẫn tiếp tục được đàm phỏn.

- Hai bờn cựng tiến hành việc tuần tra, kiểm soỏt vựng nước lịch sử chung. Việc đỏnh bắt hải sản của nhõn dõn hai nước sẽ vẫn tiến hành theo cỏc thụng lệ từ

64

trước đến nay và được coi là hợp phỏp. Ngư dõn cỏc quốc gia thứ ba khụng được phộp đỏnh bắt hải sản trong khu vực này.

- Việc khai thỏc cỏc tài nguyờn khoỏng sản, dầu khớ, khớ đốt trong vựng nước lịch sử chung sẽ được tiến hành trờn cơ sở sự thỏa thuận giữa hai nước, khụng bờn nào được phộp đơn phương tiến hành cỏc hoạt động khai thỏc trong khu vực vựng nước lịch sử nếu chưa cú sự thỏa thuận cụ thể giữa hai quốc gia.

2.2.1.3. Đỏnh giỏ về thực trạng thực thi Hiệp định và một số kiến nghị

Hiệp định về vựng nước lịch sử đó đúng một vai trũ hết sức quan trọng trong việc giải quyết vấn đề chủ quyền cỏc đảo giữa hai nước, một vấn đề phức tạp đó kộo dài nhiều năm.

- Hiệp định đó thể hiện việc hai quốc gia căn cứ cỏc điều kiện về địa lý, lịch sử và ý nghĩa về chiến lược về kinh tế, an ninh đó cựng nhau thỏa thuận về một vựng nước lịch sử chung trong bối cảnh UNCLOS 1982 đang để ngỏ khỏi niệm này. Hiệp định này đó thừa nhận vựng nước lịch sử thuộc chế độ nội thủy của cỏc quốc gia ven biển.

- Hiệp định cũng đó ghi nhận lần đầu tiờn hai quốc gia thừa nhận chủ quyền cỏc đảo thuộc cỏc bờn, tạo cơ sở phỏp lý cho cỏc bờn quản lý, bảo vệ và khai thỏc tài nguyờn cỏc vựng biển thuộc chủ quyền của mỡnh, gúp phần xõy dựng một trật tự ổn định trờn biển.

- Hiệp định đó xõy dựng nờn một hỡnh mẫu quản lý chung về nghề cỏ đầu tiờn trong khu vực bằng việc hợp phỏp húa hoạt động khai thỏc hải sản của nhõn dõn hai nước và khẳng định việc khai thỏc của quốc gia thứ ba trong khu vực này là bất hợp phỏp. Tuy nhiờn hai bờn đang cũn thiếu một thỏa thuận về cơ chế phối hợp quản lý hay thành lập một Ủy ban quản lý chung về nghề cỏ như Hiệp định hợp tỏc nghề cỏ giữa Việt Nam – Trung Quốc năm 2000. Việc thành lập một cơ chế quản lý chung như một Ủy ban là việc làm hết sức cần thiết trong hiện tại cũng như tương lai, nhằm mục đớch đưa những tập quỏn đỏnh bắt mang tớnh “Tự do biển cả” của ngư dõn hai nước vào một khuụn khổ, trật tự nhất định nhằm hạn chế những bất ổn về an ninh trờn biển và hiệu quả cao trong khai thỏc trong khi chờ đợi một giải phỏp phõn định biển cuối cựng.

65

Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực thi Hiệp định này cũng đó nảy sinh nhiều bất đồng, tranh chấp do thiếu cỏc quy định mang tớnh ràng buộc cụ thể. Dẫn chứng là vào năm 1991 phớa Campuchia đó đơn phương cụng bố chia lụ đấu thầu dầu khớ trờn vựng biển hai nước theo đường Brộvie. Việt Nam đó cú ý kiến phản hồi và hai bờn đó cú cuộc gặp cấp chuyờn viờn ở Phnom Pờnh vào thỏng 9/1991 và hai bờn đó ký cam kết về việc khụng tiến hành chia lụ tại khu vực trờn. Đồng thời việc đỏnh bắt tự do của cỏc ngư dõn trong khu vực mà khụng hề phõn chia, thành lập cỏc ngư trường cũng đó một mặt làm cạn kiệt nguồn tài nguyờn trong khu vực này do tỡnh trạng đỏnh bắt tận thu bằng cỏc phương tiện đỏnh bắt hủy diệt, mặt khỏc làm gia tăng những xung đột giữa ngư dõn nước này với lực lượng tuần tra kiểm soỏt của nước khỏc.

Thực trạng KTC như trờn trong vựng nước lịch sử đó ảnh hưởng rất lớn đến an ninh toàn khu vực cũng như mối quan hệ lỏng giềng hai nước, kỡm hóm cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế của cả hai quốc gia. Vỡ vậy việc nhỡn nhận về một giải phỏp, mụ hỡnh KTC trong khu vực này là điều rất cần thiết để nhằm đưa cỏc hoạt động khai thỏc tài nguyờn đi vào khuụn khổ và mang hiệu quả kinh tế cao cho cả hai quốc gia.

Nhằm mục đớch khắc phục tỡnh trạng bất ổn như hiện tại, hai quốc gia cần cú những giải phỏp toàn diện, hiệu quả hơn. Sau đõy xin đề xuất một số giải phỏp như sau: - Để tạo dựng một nền tảng phỏp lý vững chắc cho hoạt động khai thỏc tài nguyờn trong vựng hai quốc gia cần đi đến một một thỏa thuận khai thỏc chung trong khu vực với ưu tiờn hợp tỏc khai thỏc chung nghề cỏ. Việc đề ra một quy chế khai thỏc chung nghề cỏ là rất cần thiết và quan trọng với việc quy định những vựng đỏnh bắt cũng như việc cấp giấy phộp đỏnh bắt, số lượng đỏnh bắt và biện phỏp bảo vệ mụi trường.

- Việc quy định chồng chộo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phạm vi hoạt động của cỏc cơ quan tuần tra giỏm sỏt hai bờn đang gõy ra nhiều khú khăn đối với hoạt động khai thỏc thủy sản. Vỡ vậy cần thống nhất một cơ chế quản lý và hoạt động chung giữa lực lượng tuần tra giỏm sỏt hai bờn cũng như hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật quy định về cỏc lĩnh vực thủy sản, mụi trường, giao thụng, tuần tra kiểm soỏt.

66

2.2.1.4. Triển vọng KTC trong vựng nước lịch sử giữa Việt Nam và Campuchia

Việt Nam và Campuchia đó ký kết Hiệp định vựng nước lịch sử năm 1982 và đến nay đó hơn 30 năm vẫn chưa cú một bước phỏt triển tiếp theo để thực hiện cỏc nội dung chớnh của Hiệp định này, cỏc thỏa thuận về phõn định trong vựng biển này cũn đang bỏ ngỏ chưa cú lời giải đỏp.

Trong vựng nước lịch sử cũng được đỏnh giỏ khỏ dồi dào cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn sinh vật cũng như khả năng nuụi trồng thủy hải sản với vựng nước cú độ sõu khụng quỏ lớn, đặc biệt vựng biển này cũng hội tụ đầy đủ cỏc yếu tố để hỡnh thành dầu mỏ và khớ tự nhiờn.

Trong thời gian chờ đợi một giải phỏp phõn định cuối cựng, hai quốc gia cú thể tiến hành một số hoạt động hướng đến việc phỏt triển kinh tế chung hai nước như:

- Thiết lập một cơ chế và cơ quan quản lý chung đối với hoạt động nghề cỏ để thực hiện cụ thể hơn trờn cơ sở của Hiệp định vựng nước lịch sử chung.

- Thiết lập một mụ hỡnh KTC tài nguyờn dầu khớ và khoỏng sản để phục vụ trước mắt cho sự phỏt triển kinh tế của hai quốc gia.

Việc tiến hành KTC dầu khớ trong vựng nước lịch sử hiện nay đang bị ràng

buộc bởi tuyờn bố: khụng tiến hành bất kỳ hoạt động phỏt triển dầu khớ nào ở ngoài đường trung tuyến giữa đảo Thổ Chu và đảo Poulo Wai cho đến khi cú một giải phỏp cuối cựng. Vấn đề này chỉ cú thể giải quyết thụng qua giải phỏp KTC với tư

cỏch là một dàn xếp tạm thời mang tớnh chất thực tiễn, khụng ảnh hưởng đến kết quả phõn định cuối cựng của việc xỏc định ranh giới trờn biển.

Một phần của tài liệu Về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 70 - 74)