Ghi chú: A3 - Rất cao; B3 - Cao; C3 - Trung bình; D3 - Thấp; E3 - Rất thấp Và A4 - Cao; B4 - Trung bình; C4 - Thấp
Qua bảng 3.16 ta thấy:
- Đối với loại hình đất 1 vụ lúa - cây màu: Kiểu sử dụng nhiều công nhiều nhất là LM - ngô (500 công) và thấp nhất là LM - lạc (467 công). Cũng trong loại hình này, kiểu sử dụng đất LM - ngô đem lại giá trị gia tăng/công lao
động cao nhất (100,20 nghìn đồng), trong khi đó kiểu sử dụng đất LM - lạc đạt 79,45 nghìn đồng.
- Đối với loại hình đất chuyên màu: Kiểu sử dụng nhiều công nhiều nhất là ngô xuân - khoai lang - đậu tương (794 công) và thấp nhất đất chuyên rau,
đậu các loại (708 công).
Giá trị gia tăng/công cao nhất của loại hình này LUT chuyên rau, đậu các loại đạt 61,67 nghìn đồng, trong khi đó kiểu sử dụng đất ngô xuân - khoai lang - đậu tương đạt 60,82 nghìn đồng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 - Đối với loại hình đất nương rẫy tưới nhờ nước trời: Kiểu sử dụng nhiều công nhiều nhất là đất ngô nương (304 công); thấp nhất là sắn nương chỉ sử
dụng 185 công.
b. Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất trồng cây lâu năm và trồng rừng ở vùng 2: rừng ở vùng 2:
Qua bảng 3.16 ta thấy:
- Đối với loại hình đất trồng cây ăn quả (cây cam): Kiểu sử dụng đất này khá nhiều công 361 công, giá trị gia tăng/công lao động đạt được khá cao 565,56 nghìn đồng;
- Đối với loại hình đất trồng rừng sản xuất (cây keo lai): Sử dụng 250 công, giá trị gia tăng/công lao động đạt được khá cao 205,29 nghìn đồng;
3.3.2.3. Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất vùng 3 a. Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm ở vùng 3: Bảng 3.17: Xếp loại hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất vùng 3 Tính trên 1 ha ĐỐI VỚI ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM Loại hình sử dụng đất chính Kiểu sử dụng đất Công lao động (ngày) GTSX/ công lao động (1000đ) GTGT/ công lao động (1000đ) Đánh giá hiệu quả xã hội I. Đất chuyên lúa - 2 vụ lúa (LM-LX) 442 194,59 117,72 D3
- 1 vụ lúa (LM) 260 155,81 87,57 E3
II. Đất 2 vụ lúa - cây vụđông đông