Đất trồng rừng sản xuất Keo Lai 74,29 125,61 51,32 1,

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện hàm yên tỉnh tuyên quang (Trang 71 - 73)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62

a. Hiu qu kinh tế ca các loi hình s dng đất trng cây hàng năm vùng 2:

Vùng 2 có 3 loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm đó là LUT 1 vụ lúa - cây màu; LUT chuyên màu và LUT nương rẫy tưới nhờ nước trời. Cụ thể hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất được thể hiện trong bảng 3.11:

- LUT 1 vụ lúa - cây màu: Có 2 kiểu sử dụng đất là LM - lạc và LM - ngô + Kiểu sử dụng đất LM - lạc: tổng giá trị sản xuất trung bình của vùng 2 là 62,69 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 37,10 triệu đồng/ha và hiệu quảđồng vốn

đạt 1,45 lần.

+ Kiểu sử dụng đất LM - ngô: tổng giá trị sản xuất trung bình của vùng 2 là 78,84 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 50,1 triệu đồng/ha và hiệu quả đồng vốn

đạt 1,74 lần.

- LUT chuyên màu: Có 2 kiểu sử dụng đất là Ngô xuân - khoai lang - đậu tương và Chuyên rau, đậu các loại.

+ Ngô xuân - khoai lang - đậu tương: tổng giá trị sản xuất trung bình của vùng 2 là 81,70 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 48,29 triệu đồng/ha và hiệu quả đồng vốn đạt 1,45 lần.

+ Chuyên rau, đậu các loại: tổng giá trị sản xuất trung bình của vùng 2 là 63,00 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 43,66 triệu đồng/ha và hiệu quả đồng vốn

đạt 2,26 lần.

- LUT nương rẫy tưới nhờ nước trời: Có 2 kiểu sử dụng đất là đất trồng ngô nương và sắn nương.

+ Ngô nương: tổng giá trị sản xuất trung bình của vùng 2 là 31,55 triệu

đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 17,97 triệu đồng/ha và hiệu quảđồng vốn đạt 1,32 lần. + Sắn nương: Tổng giá trị sản xuất trung bình của vùng 2 là 22,6 triệu

đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 14,1 triệu đồng/ha và hiệu quảđồng vốn đạt 1,66 lần.

b. Hiu qu kinh tế ca các loi hình s dng đất trng cây lâu năm và trng rng vùng 2: rng vùng 2:

Ở vùng này có 2 loại hình sử dụng đất trồng cây lâu năm và trồng rừng đó là LUT trồng cây ăn quả và LUT trồng rừng sản xuất. Cụ thể hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất được thể hiện trong bảng 3.11:

- LUT trồng cây ăn quả: Kiểu sử dụng đất đặc trưng là cây cam. Với tổng chi phí đầu tư thực là 197,8 triệu đồng/ha, giá trị sản xuất thực 401,97 triệu đồng/ha, giá

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 trị gia tăng đạt 204,17 triệu đồng/ha và tỷ lệ lợi ích - đầu tưđạt 2,03 lần.

- LUT trồng rừng sản xuất: Kiểu sử dụng đất đặc trưng là cây keo lai. Với tổng chi phí đầu tư thực là 74,29 triệu đồng/ha, giá trị sản xuất thực 125,61 triệu

đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 51,32 triệu đồng/ha và tỷ lệ lợi ích - đầu tưđạt 1,69 lần.

* Đánh giá về hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất vùng 2:

Từ việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế sử dụng của các LUT ở vùng 2 và bảng phân cấp hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tôi rút ra một số nhận xét sau:

Vùng 2 có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây ăn quả đặc sản và trồng rừng. Đặc biệt là cây cam. Đây là cây trồng chủ yếu và mang lại hiệu quả

kinh tế cao cho bà con nông dân ởđây.

Ngoài ra một số loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm của vùng cũng

đạt được hiệu quả kinh tế cao như: LUT chuyên màu (với kiểu sử dụng đất chuyên rau màu các loại), tiếp đến là LUT 1 vụ lúa - cây màu (với kiểu sử dụng

đất LM - ngô),... và đem lại hiệu quả kinh tế thấp nhất là LUT nương rẫy tưới nhờ nước trời do điều kiện canh tác chủ yếu dựa vào tự nhiên, địa hình cao làm cho hiệu quả sử dụng đất đạt được không cao, hệ số sử dụng đất thấp.

Bảng 3.12: Đánh giá xếp loại hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất vùng 2 Tính trên 1 ha ĐỐI VỚI ĐẤT CÂY TRỒNG HÀNG NĂM Loại hình sử dụng đất chính Kiểu sử dụng đất Giá trị sản xuất Giá trị gia tăng Hiệu quả đồng vốn Kết quả Tổng số Xloếạp i I. Đất 1 vụ lúa - cây màu - LM - lạc **** ** *** 9* C1

- LM - ngô ***** *** ***** 13* A1

II. Đất chuyên màu - Ngô xuân - Khoai lang - đậu tương **** *** *** 10* C1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuyên rau, đậu các loại **** *** ***** 12* B1

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện hàm yên tỉnh tuyên quang (Trang 71 - 73)