Đất trồng cây CNHN Mía 26,84 74,00 47,16 1,

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện hàm yên tỉnh tuyên quang (Trang 74 - 78)

ĐỐI VỚI ĐẤT TRỒNG CÂY LÂU NĂM VÀ TRỒNG RỪNGLoại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất chính Kiểu sử dụng đất Chi phí đầu tư thực (triệu đồng) Giá trị sản xuất thực (triệu đồng) Giá trị gia tăng thực (triệu đồng) Tỷ lệ lợi ích - đầu (lần) I. Đất trồng cây CNLN - Chè 104,09 193,36 89,27 1,86 a. Hiu qu kinh tế ca các loi hình s dng đất trng cây hàng năm vùng 3:

Vùng 3 có 4 loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm đó là LUT chuyên lúa; LUT 2 vụ lúa - cây vụ đông; LUT chuyên màu và LUT trồng cây công nghiệp hàng năm. Cụ thể hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất được thể

hiện trong bảng 3.13:

- LUT chuyên lúa: Có 2 kiểu sử dụng đất là 2 vụ lúa (LM-LX) và 1 vụ lúa (LM) + Kiểu sử dụng đất 2 vụ lúa (LM-LX): tổng giá trị sản xuất trung bình của vùng 3 là 86,01 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 52,03 triệu đồng/ha và hiệu quả đồng vốn đạt 1,53 lần.

+ Kiểu sử dụng đất 1 vụ lúa (LM): tổng giá trị sản xuất trung bình của vùng 3 là 40,51 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 22,77 triệu đồng/ha và hiệu quảđồng vốn đạt 1,28 lần.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65

- LUT 2 vụ lúa - cây vụ đông: Có 4 kiểu sử dụng đất là LM - LX - khoai lang ; LM - LX - đậu tương ; LM - LX - ngô và LM - LX - đậu các loại

+ Kiểu sử dụng đất LM - LX - Khoai lang: tổng giá trị sản xuất trung bình của vùng 3 là 118,96 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 77,85 triệu đồng/ha và hiệu quảđồng vốn đạt 1,89 lần.

+ Kiểu sử dụng đất LM - LX - đậu tương: tổng giá trị sản xuất trung bình của vùng 3 là 114,41 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 68,52 triệu đồng/ha và hiệu quảđồng vốn đạt 1,49 lần.

+ Kiểu sử dụng đất LM - LX - ngô: tổng giá trị sản xuất trung bình của vùng 3 là 116,21 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 69,19 triệu đồng/ha và hiệu quả đồng vốn đạt 1,47 lần.

+ Kiểu sử dụng đất LM - LX - đậu các loại: tổng giá trị sản xuất trung bình của vùng 3 là 117,74 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 75,85 triệu đồng/ha, hiệu quảđồng vốn đạt 1,81 lần.

- LUT chuyên màu: Có 3 kiểu sử dụng đất là Ngô xuân - đậu tương - ngô

đông; Ngô xuân - khoai lang - đậu tương và Chuyên rau, đậu các loại.

+ Ngô xuân - đậu tương - ngô đông: tổng giá trị sản xuất trung bình của vùng 3 là 90,1 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 52,11 triệu đồng/ha và hiệu quả đồng vốn đạt 1,37 lần.

+ Ngô xuân - khoai lang - đậu tương: tổng giá trị sản xuất trung bình của vùng 3 là 72,85 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 40,77 triệu đồng/ha và hiệu quả đồng vốn đạt 1,27 lần.

+ Chuyên rau, đậu các loại: tổng giá trị sản xuất trung bình của vùng 3 là 57,8 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 38,95 triệu đồng/ha và hiệu quả đồng vốn

đạt 2,07 lần.

- LUT trồng cây CNHN: Kiểu sử dụng đất đặc trưng là cây mía. Với tổng chi phí đầu tư là 26,84 triệu đồng/ha, giá trị sản xuất 74,0 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66

b. Hiu qu kinh tế ca các loi hình s dng đất trng cây lâu năm và trng rng vùng 3: rng vùng 3:

Ở vùng này có 1 loại hình sử dụng đất trồng cây lâu năm đó là LUT trồng cây công nghiệp lâu năm. Cụ thể hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất

được thể hiện trong bảng 3.13:

- LUT trồng cây công nghiệp lâu năm: Kiểu sử dụng đất đặc trưng là cây chè. Với tổng chi phí đầu tư thực là 104,09 triệu đồng/ha, giá trị sản xuất thực 193,36 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng đạt 89,27 triệu đồng/ha và tỷ lệ lợi ích - đầu tưđạt 1,86 lần.

* Đánh giá về hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất vùng 3:

Từ việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế sử dụng của các LUT ở vùng 3 và bảng phân cấp hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tôi rút ra một số nhận xét sau:

Vùng 3 có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp hàng năm và lâu năm như: mía, chè,... Đây là những cây trồng chủ yếu và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ nông dân ở vùng này.

Ngoài ra một số loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm của vùng cũng

đạt được hiệu quả kinh tế cao như: LUT 2 vụ lúa - cây vụđông (với kiểu sử dụng

đất LM - LX - khoai lang và LM - LX - đậu các loại), tiếp đến là LUT chuyên màu (với kiểu sử dụng đất chuyên rau, đậu các loại),... và đem lại hiệu quả kinh tế thấp nhất là LUT chuyên lúa (với kiểu sử dụng đất 1 vụ (LM)). Một trong những nguyên nhân do thiếu sựđầu tư về vốn, về khoa học kỹ thuật, các kiểu sử

dụng đất đơn giản đặc biệt là nhân dân còn sử dụng các giống địa phương (giống lúa chủ yếu là Khang dân, Q5 và giống địa phương; ngô với giống Biossed, DK887 và giống địa phương) cộng với cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp nghèo nàn, trình độ canh tác còn thấp, điều này ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và hiệu quả sử dụng đất...

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Bảng 3.14: Đánh giá xếp loại hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất vùng 3 Tính trên 1 ha ĐỐI VỚI ĐẤT CÂY TRỒNG HÀNG NĂM Loại hình sử dụng đất chính Kiểu sử dụng đất Giá trị sản xuất Giá trị gia tăng Hiệu quả đồng vốn Kết quả Tổng số Xếp loại I. Đất chuyên lúa - 2 vụ lúa (LM-LX) ***** *** **** 12* B1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 1 vụ lúa (LM) *** ** * 6* E1

II. Đất 2 vụ lúa - cây vụđông

- LM - LX - khoai lang ***** **** ***** 14* A1

- LM - LX - đậu tương ***** **** *** 12* B1

- LM - LX - ngô ***** **** *** 12* B1

- LM - LX - đậu các loại ***** **** ***** 14* A1

III. Đất chuyên màu

- Ngô xuân - đậu tương - ngô đông ***** *** ** 10* C1

- Ngô xuân - Khoai lang - đậu tương **** *** * 8* D1

- Chuyên rau, đậu các loại **** *** ***** 12* B1

IV. Đất trồng cây CNHN - Mía **** *** ***** 12* B1

ĐỐI ĐẤT TRỒNG CÂY LÂU NĂM VÀ TRỒNG RỪNG Loại hình sử dụng đất chính Kiểu sử dụng đất Loại hình sử dụng đất chính Kiểu sử dụng đất Chi phí đầu thực Giá trị sản xuất thực Giá trị gia tăng thực Kết quả Tổng số Xloếạp i I. Đất trồng cây CNLN - Chè ** ** ** 6* B2

Ghi chú: A1 - Rất cao; B1 - Cao; C1 - Trung bình; D1 - Thấp; E1 - Rất thấp Và A2 - Cao; B2 - Trung bình; C2 - Thấp

3.3.1.4. Đánh giá chung hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Hàm Yên

Tóm lại qua việc đánh giá hiệu quả kinh tế của 3 vùng trong huyện, đồng thời dựa trên điều kiện của từng vùng cho thấy:

- Vùng 1 có điều kiện phát triển LUT chuyên lúa; LUT 2 lúa - cây vụđông và LUT chuyên màu.

- Vùng 2 có điều kiện phát triển LUT 1 vụ lúa - cây màu; LUT chuyên rau màu, LUT trồng cây ăn quả lâu năm (cây cam) và LUT trồng rừng sản xuất (cây keo lai)

- Vùng 3 có điều kiện phát triển LUT 2 vụ lúa - cây vụđông, LUT trồng cây công nghiệp hàng năm (cây mía) và LUT trồng cây công nghiệp lâu năm (cây chè)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Từ thế mạnh của mỗi vùng trong huyện có thể nhận thấy, tiềm năng phát triển nông nghiệp của huyện Hàm Yên tập trung vào: phát triển mở rộng diện tích cây rau màu, cây cam, cây chè và trồng rừng sản xuất. Đồng thời, duy trì diện tích nhất định cây lương thực để đảm bảo an ninh lương thực trong vùng và cung cấp cho các vùng lân cận để phát triển thị trường nông sản.

3.3.2. Hiu qu xã hi ca các loi hình s dng đất

Chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả xã hội là những chỉ tiêu không dễ dàng định lượng trên 1 đơn vị hành chính cấp huyện và đặc biệt đối với huyện Hàm Yên là 1 huyện miền núi có nhiều dân tộc với nhiều tập quán sinh hoạt khác nhau, sinh sống và hoạt động sản xuất ở các địa hình khác nhau, trình độ tiếp cận khoa học khác nhau,... do đó trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tôi chỉ đề cập tới việc giải quyết việc làm, mức thu hút lao động (công lao động/ha) và thu nhập/1 công lao động (GTGT/ngày công) của các kiểu sử dụng đất trong vùng.

Để nghiên cứu hiệu quả về mặt xã hội theo các nội dung trên, tôi tiến hành tổng hợp và so sánh mức độ thu hút lao động và hiệu quả kinh tế tính bình quân theo lao động của từng kiểu sử dụng đất trong vùng.

3.3.2.1. Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất vùng 1 Bảng 3.15: Xếp loại hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất vùng 1 Tính trên 1 ha Loại hình sử dụng đất chính Kiểu sử dụng đất Công lao động (ngày) GTSX/ công lao động (1000đ) GTGT/ công lao động (1000đ) Đánh giá hiệu quả hội

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện hàm yên tỉnh tuyên quang (Trang 74 - 78)