Dựa vào kết quả thảo luận nhóm tập trung và thang đo giá trị cảm nhận của Sweeney, Soutar (2001); Sanchez và cộng sự (2006) tác giả hiệu chỉnh và bổ sung 2 nhân tố mới cấu thành Giá trị cảm nhận của khách hàng nữ đối với mặt hàng xe tay ga của Yamaha để hình thành bảng câu hỏi khảo sát lần 1. Các biến trong thang đo (bảng câu hỏi khảo sát lần 1) được thiết kế theo thang đo Likert 5 mức độ để đánh giá Giá trị cảm nhận của khách hàng, được sắp xếp từ nhỏ đến lớn với quy ước như sau: 1 = hoàn toàn không đồng ý, 2 = không đồng ý, 3 = bình thường, 4 = Đồng ý, 5 = hoàn toàn đồng ý.
3.3.2.1 Thang đo nhân tố giá trị chất lượng
Thang đo nhân tố giá trị chất lượng được phát phát triển từ thang đo nhân tố giá trị chất lượng của Sweeney, Soutar (2001), đã được hiệu chỉnh thông qua 5 biến quan sát và được ký hiệu như Bảng 3.1:
34
Giá trị chất lượng (GTCL) Ký hiệu
X có chất lượng ổn định CL1
X có tiêu chuẩn chất lượng có thể chấp nhận được CL2
X hoạt động ổn định CL3
X sử dụng công nghệ tiên tiến và thân thiện với môi trường CL4 Các thiết bị phụ tùng của X bền bỉ trong thời gian dài CL5
3.3.2.2 Thang đo nhân tố giá trị giá cả
Thang đo nhân tố giá trị giá cả được phát phát triển từ thang đo nhân tố giá trị giá cả của Sweeney, Soutar (2001), đã được hiệu chỉnh thông qua 4 biến quan sát và được ký hiệu như Bảng 3.2:
Bảng 3.2 : Thang đo nhân tố giá trị giá cả
Giá trị giá cả (GTGC) Ký hiệu
Tôi mua X vì giá cả hợp lý GC1
Tôi mua X vì giá có tính cạnh tranh với các loại xe tay ga tương đương khác
GC2
Tôi mua X vì giá tương xứng với chất lượng GC3
Tôi mua X vì giá phù hợp với khả năng tài chính của tôi GC4
3.3.2.3 Thang đo nhân tố giá trị cảm xúc
Thang đo nhân tố giá trị cảm xúc được phát phát triển từ thang đo nhân tố giá trị cảm xúc của Sweeney, Soutar (2001), đã được hiệu chỉnh thông qua 6 biến quan sát và được ký hiệu như Bảng 3.2:
35
Giá trị cảm xúc (GTCX) Ký hiệu
Tôi rất thích khi sở hữu X CX1
Tôi muốn sử dụng X CX2
Tôi cảm thấy thoải mái khi sử dụng X CX3
Tôi cảm thấy yên tâm khi sử dụng X CX4
Tôi hài lòng về chất lượng của X CX5
Tôi cảm thấy tự tin khi sử dụng X CX6
3.3.2.4 Thang đo nhân tố giá trị xã hội
Thang đo nhân tố giá trị xã hội được phát phát triển từ thang đo nhân tố giá trị xã hội của Sweeney, Soutar (2001), đã được hiệu chỉnh thông qua 5 biến quan sát và được ký hiệu như Bảng 3.4:
Bảng 3.4 : Thang đo nhân tố giá trị chất lượng
Giá trị xã hội (GTXH) Ký hiệu
X giúp tôi thể hiện được tính cách của mình XH1 Khi sử dụng xe X tôi thấy tự tin trước mọi người XH2 Xe X giúp tôi cải thiện hình ảnh của mình trước mọi người XH3 Uy tín của tôi được nâng cao khi sử dụng xe X XH4
Tôi được xã hội đề cao khi sở hữu xe X XH5
3.3.2.5 Thang đo nhân tố giá trị tính năng lắp đặt của nhà cung cấp
Thang đo nhân tố giá trị tính năng lắp đặt của nhà cung cấp được phát phát triển từ thang đo nhân tố giá trị tính năng lắp đặt của nhà cung cấp của Sanchez và cộng sự (2006), đã được hiệu chỉnh thông qua 3 biến quan sát và được ký hiệu như Bảng 3.5:
36
Bảng 3.5 : Thang đo nhân tố giá trị tính năng lắp đặt của nhà cung cấp Giá trị tính năng lắp đặt của nhà cung cấp (GTLD) Ký hiệu
Không gian của đại lý sạch sẽ và hiện đại LD1
Đại lý trưng bày sản phẩm đẹp mắt, hợp lý LD2
Vị trí của các đại lý thuận tiện cho việc đi lại và dễ tìm LD3
3.3.2.6 Thang đo nhân tố giá trị hậu mãi
Thang đo nhân tố giá trị hậu mãi được sử dụng sau khi tiến hành thảo luận nhóm, đã được hiệu chỉnh thông qua 3 biến quan sát và được ký hiệu như Bảng 3.6:
Bảng 3.6 : Thang đo nhân tố giá trị hậu mãi
Giá trị hậu mãi (GTHM) Ký hiệu
Đại lý luôn nhắn tin thông báo khi sắp tới kỳ bảo dưỡng HM1 Nhân viên lịch sự, nhiệt tình khi tôi đến bảo dưỡng xe HM2
Kỹ thuật viên bảo dưỡng xe có tay nghề cao HM3
3.3.2.7 Thang đo nhân tố giá trị nhân sự
Thang đo nhân tố giá trị nhân sự được sử dụng sau khi tiến hành thảo luận nhóm, đã được hiệu chỉnh thông qua 4 biến quan sát và được ký hiệu như Bảng 3.7:
Bảng 3.7 : Thang đo nhân tố giá trị nhân sự
Giá trị nhân sự (GTNS) Ký hiệu
Nhân viên thân thiện và lịch sự với tôi NS1
Nhân viên hiểu được nhu cầu của tôi NS2
37
Nhân viên hiểu rõ công việc, tư vấn đầy đủ và chuyên nghiệp cho tôi
NS4
3.3.2.8 Thang đo nhân tố giá trị cảm nhận
Thang đo nhân tố giá trị cảm nhận được phát phát triển từ thang đo nhân tố giá trị cảm nhận của Lin, Wang (2006) (2 biến), khái niệm về Giá trị cảm nhận của Sanchez và cộng sự (2006) (1 biến) đã được hiệu chỉnh và được ký hiệu như Bảng 3.8:
Bảng 3.8 : Thang đo nhân tố giá trị cảm nhận
Giá trị cảm nhận (GTCN) Ký hiệu
Chất lượng xe X xứng đáng đồng tiền tôi đã bỏ ra mua CN1 Tôi cảm thấy việc mua xe X là một sự mua sắm thông minh
của tôi.
CN2
Tôi cảm thấy tiết kiệm được thời gian bảo trì, sửa chữa xe khi sử dụng xe X.
CN3